Nhân ái: Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên khác.

Một phần của tài liệu PHU LUC 123 KHTN 7 CTST (Trang 40 - 42)

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.

- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó đọc SGK, tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm hồn thành cơng việc được giao.

- Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả. 39 Bài 32: Khái quát về

sinh sản và sinh sản vơ tính ở sinh vật

02 1. Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. - Nêu được khái niệm sinh sản vơ tính ở sinh vật.

- Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, lấy được ví dụ minh họa.

- Nêu được vai trò của sinh sản vơ tính trong thực tiễn.

- Trình bày được các ứng dụng sinh sản vơ tính vào thực tiễn (Nhân giống vơ tính cây, ni cấy mơ)

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh

để tìm hiểu khái niệm sinh sản, sinh sản vơ tính ở sinh vật

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm, đặc điểm và nêu ví dụ

về các hình thức sinh sản của động vật, hợp tác trong thực hiện hoạt động sắp xếp các lồi thực vật vào hình thức sinh sản vơ tính của thực vật thích hợp

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải thích ứng dụng sinh sản

vơ tính ở thực vật và động vật. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:

- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết sinh sản và sinh sản vơ tính ở sinh vật.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được các vai trị của sinh sản vơ tính đối với con người

và sinh vật.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: trình bày được các phương pháp ứng dụng sinh sản

vơ tính trong thực tiễn. Thực hiện quan sát cành hoa hồng hoặc hoa mười giờ sau khi vùi xuống đất một thời gian sẽ thấy hiện tượng gì.

Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về ứng dụng sinh sản vơ tính của sinh vật.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tìm tịi hồn thành nhiệm vụ cá nhân để hoàn thành bảng 32.1 SGK

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thảo luận vào bảng sau khi đã thảo luận.

40 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

03 1. Kiến thức

- Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính.

- Mơ tả được q trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mơ tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mơ tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả.

- Mơ tả được q trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy được ví dụ động vật đẻ con, động vật đẻ trứng.

- Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trị của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

- Trình bày được 1 số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu sinh sản ở sinh vật.

- Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Lấy được các ví dụ về sinh sản hữu tính đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số lồi sinh vật và hình thức sinh sản tương ứng. Phân biệt các hình thức sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính; Mơ tả được q trình sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật.

- Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận biết những ứng dụng của sinh sản hữu tính vào thực tiễn.

b. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt được sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trị của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Mơ tả được q trình sinh sản hữu tính ở thực vật:

Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mơ tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. Mơ tả được q trình sinh sản hữu tính ở động vật.

-Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vồ tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính, động vật đẻ con, động vật đẻ trứng). -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

3. Phẩm chất

Có niềm tin yêu khoa học.

Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm.

Có ý thức hồn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học. Luôn cố gắng vươn lên trong học tập.

41 Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật

03 1. Kiến thức: Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật.

2. Năng lực

2.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm

hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật.

Một phần của tài liệu PHU LUC 123 KHTN 7 CTST (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w