nước và chất dinh dưỡng ở động vật
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
* Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước
ở động vật (lấy ví dụ ở người).
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Mơ tả được q trình trao đổi chất dinh dưỡng ở động vật, lấy được
ví dụ.
+ Dựa vào sơ đồ khái qt (hoặc mơ hình, video, tranh ảnh) mơ tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người).
+ Mơ tả được q trình vận chuyển các chất ở động vật (thơng qua quan sát tranh ảnh mơ hình, học liệu điện tử), ví dụ hai vịng tuần hồn ở người.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống,…)
3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về quá trình trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao, thảo luận về quá trình trao đổi nước và chất dinh dưỡng.
32 Ơn tập giữa kì II 01 - Ơn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong các bài đã học. - Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi và bài tập liên quan.
33 Đánh giá giữa kì II 02 1. Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức trong phạm vi các nội dung đã học của học sinh, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho thầy và trò, về phương pháp giảng dạy và phương pháp học tập.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: làm được các bài tập tự luận và trắc nghiệm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận biết KHTN: Năng lực tự học để tổng hợp và khái quát các kiến thức KHTN đã học.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân. - Cẩn thận trong kiểm tra.
34 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
02 1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật)
- Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.
- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc).
- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn ni, trồng trọt)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung: