Liệt kê và định nghĩa biến số

Một phần của tài liệu VẬN ĐỘNG THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC NĂM 2020I HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 31 - 42)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Xử lí số liệu

2.5.1. Liệt kê và định nghĩa biến số

Phần A: Thơng tin cơ bản

Giới tính: biến số nhị giá. Được đánh giá dựa trên đặc điểm sinh học của đối tượng tham gia nghiên cứu.

▪ Nam

▪ Nữ

Khối lớp: được sắp xếp theo nguyện vọng đăng kí khi vào trường của học sinh

và theo chức năng đào tạo của Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM. Là biến danh định, gồm 4 khối:

• Khối A • Khối B • Khối C • Khối D

Học lực: xếp loại học lực dựa vào kết quả học tập trung bình học kì I do tại thời

điểm khảo sát thời gian học kì II chưa kết thúc chưa có kết quả cả năm học. Biến số thứ tự, gồm 4 nhóm:

▪ Yếu

▪ Trung bình

▪ Khá

▪ Giỏi

Chiều cao: chiều cao của của đối tượng nghiên cứu, được xác định hoàn tồn dựa

trên thơng tin của đối tượng nghiên cứu cung cấp lúc phỏng vấn. Là biến số định lượng

Cân nặng: khối lượng cơ thể của đối tượng nghiên cứu, được xác định hoàn tồn

dựa trên thơng tin của đối tượng nghiên cứu cung cấp lúc phỏng vấn. Là biến số định lượng

Chỉ số khối cơ thể (BMI): từ số liệu cân nặng (kg) và chiều cao (m) do đối tượng

cung cấp, BMI được tính theo cơng thức:

BMI = 𝐶â𝑛 𝑛ặ𝑛𝑔

(𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜)2 [Đơn vị: cân nặng (kg), chiều cao (m)]

BMI: được phân loại dựa theo tiêu chuẩn BMI của WHO, tuy nhiên chuẩn BMI ≥ 30 kg/𝑚2mới được tính là béo phì thì khơng phù hợp với người Châu Á. Do đó WHO đề nghị mức BMI ≥ 27,5 kg/𝑚2 cho nhóm béo phì nguy cơ cao. BMI là biến số thứ tự gồm 4 giá trị[41]:

▪ Thiếu cân : BMI < 18,5 kg/𝑚2

▪ Thừa cân : 23 kg/𝑚2 ≤ BMI < 27,5 kg/𝑚2

▪ Béo phí : BMI ≥ 27,5 kg/𝑚2

Kinh tế gia đình: biến số thứ tự, là tổng thu nhập hàng tháng của tất cả các thành

viên trong cùng hộ gia đình, tính bằng đơn vị Việt Nam Đồng, dựa theo cơ sở cách chia nhóm của một nghiên cứu về VĐTL ở TP.HCM năm 2005. Gồm 3 nhóm[30]:

▪ < 3 triệu ▪ 3 triệu - < 5 triệu ▪ 5 triệu - < 8 triệu ▪ 8 triệu - < 10 triệu ▪ ≥ 10 triệu ❖ Phần B: Vận động thể lực

VĐTL trong 7 ngày qua

- Công việc hiện tại: là công việc hiện tại của đối tượng nghiên cứu, như công việc được trả lương, làm nơng, cơng tác xã hội, học tập, khơng tính cơng việc gia đình (làm việc nhà, làm vườn, chăm sóc gia đình…). Là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị:

• Có • Không

- VĐTL nặng trong công việc: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện những hoạt động gắng sức nhiều làm tăng nhịp tim, nhịp thở và thực hiện liên tục trong ít nhất 10 phút.

• Không: khi đối tượng không thực hiện những hoạt động gắng sức nhiều hoặc thực hiện không liên tục trong 10 phút.

- Số ngày VĐTL nặng trong công việc: là số ngày hoạt động thể lực cường độ nặng trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút VĐTL nặng trong công việc: là số phút hoạt động thể lực cường độ nặng trong 1 ngày VĐTL cường độ nặng. Là biến số định lượng.

- VĐTL trung bình trong cơng việc: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

nhịp tim, nhịp thở và thực hiện liên tục trong ít nhất 10 phút.

• Khơng: khi đối tượng khơng thực hiện những hoạt động gắng sức trung bình hoặc thực hiện khơng liên tục trong 10 phút.

- Số ngày VĐTL trung bình trong cơng việc: là số ngày hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút VĐTL trung bình trong cơng việc: là số phút hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 1 ngày VĐTL cường độ trung bình. Là biến số định lượng.

- Đi bộ trong công việc: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện đi bộ trong lúc làm việc, khơng tính đi bộ đến hay đi bộ về từ chỗ làm và chỉ tính khi đi bộ liên tục trong ít nhất 10 phút. • Khơng: khi đối tượng không thực hiện đi bộ trong lúc làm việc hoặc khơng

thực hiện liên tục trong ít nhất 10 phút.

- Số ngày đi bộ trong công việc: là số ngày thực hiện đi bộ trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút đi bộ trong công việc: là số phút thực hiện đi bộ trong 1 ngày. Là biến số định lượng

VĐTL trong đi lại trong 7 ngày qua

- Đi lại bằng xe có động cơ: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện đi lại bằng xe có động cơ (xe lửa, xe buýt, xe hơi, hay xe máy…).

• Khơng: khi đối tượng khơng thực hiện đi lại bằng xe có động cơ.

- Số ngày đi lại bằng xe có động cơ: là số ngày đi lại bằng xe có động cơ trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút đi lại bằng xe có động cơ: là số phút đi lại bằng xe có động cơ trong 1 ngày. Là biến số định lượng.

- Đi lại bằng xe đạp: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Khơng: khi đối tượng không thực hiện đi lại bằng xe đạp hoặc không thực hiện liên tục trong 10 phút.

- Số ngày đi lại bằng xe đạp: là số ngày đi lại bằng xe đạp trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút đi lại bằng xe đạp: là số phút đi lại bằng xe đạp trong 1 ngày. Là biến số định lượng.

- Đi lại bằng đi bộ: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện đi lại bằng cách đi bộ liên tục trong ít nhất 10 phút. • Khơng: khi đối tượng không thực hiện đi lại bằng cách đi bộ hoặc không thực

hiện liên tục trong 10 phút.

- Số ngày đi lại bằng đi bộ: là số ngày đi lại bằng cách đi bộ trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút đi lại bằng đi bộ: là số phút đi lại bằng cách đi bộ trong 1 ngày. Là biến số định lượng.

VĐTL trong công việc nhà (quét dọn, lau chùi,..) trong 7 ngày qua

- VĐTL nặng trong công việc nhà: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện những hoạt động gắng sức nhiều làm tăng nhịp tim, nhịp thở và thực hiện liên tục trong ít nhất 10 phút.

• Khơng: khi đối tượng khơng thực hiện những hoạt động gắng sức nhiều hoặc thực hiện không liên tục trong 10 phút.

- Số ngày VĐTL nặng trong công việc nhà: là số ngày hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút VĐTL nặng trong công việc nhà: là số phút hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 1 ngày VĐTL cường độ trung bình. Là biến số định lượng.

- VĐTL trung bình trong cơng việc nhà: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện những hoạt động gắng sức trung bình làm tăng nhịp tim, nhịp thở và thực hiện liên tục trong ít nhất 10 phút.

• Khơng: khi đối tượng không thực hiện những hoạt động gắng sức trung bình hoặc thực hiện khơng liên tục trong 10 phút.

- Số ngày VĐTL trung bình trong công việc nhà: là số ngày hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút VĐTL trung bình trong cơng việc nhà: là số phút hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 1 ngày VĐTL cường độ trung bình. Là biến số định lượng.

VĐTL trong thời gian rảnh, giải trí hay thể thao trong 7 ngày qua

- Luyện tập đi bộ: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện luyện tập đi bộ trong thời gian rảnh liên tục trong ít nhất 10 phút.

• Khơng: khi đối tượng khơng thực hiện luyện tập đi bộ trong thời gian rảnh hoặc không thực hiện liên tục trong 10 phút.

- Số ngày luyện tập đi bộ: là số ngày luyện tập đi bộ trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút luyện tập đi bộ: là số phút đi luyện tập đi bộ trong 1 ngày. Là biến số định lượng.

- VĐTL nặng trong thời gian rảnh: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện những hoạt động gắng sức nhiều làm tăng nhịp tim, nhịp thở và thực hiện liên tục trong ít nhất 10 phút.

• Khơng: khi đối tượng khơng thực hiện những hoạt động gắng sức nhiều hoặc thực hiện không liên tục trong 10 phút.

- Số ngày VĐTL nặng trong thời gian rảnh: là số ngày hoạt động thể lực cường độ nặng trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút VĐTL nặng trong thời gian rảnh: là số phút hoạt động thể lực cường độ nặng trong 1 ngày VĐTL cường độ nặng. Là biến số định lượng.

- VĐTL trung bình trong thời gian rảnh: là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khi đối tượng thực hiện những hoạt động gắng sức trung bình làm tăng nhịp tim, nhịp thở và thực hiện liên tục trong ít nhất 10 phút.

• Khơng: khi đối tượng khơng thực hiện những hoạt động gắng sức trung bình hoặc thực hiện khơng liên tục trong 10 phút.

- Số ngày VĐTL trung bình trong thời gian rảnh: là số ngày hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, có giá trị từ 0 đến 7 ngày.

- Số phút VĐTL trung bình trong thời gian rảnh: là số phút hoạt động thể lực cường độ trung bình trong 1 ngày VĐTL cường độ trung bình. Là biến số định lượng.

Thời gian ngồi, giải trí màn hình

Là thời gian mà đối tượng ngồi (hoặc nằm) ở một vị trí tại nơi làm việc, tại nhà, trong lúc học tập hay trong thời gian rảnh, bao gồm như thời gian ngồi làm việc, thăm hỏi bạn bè, đọc sách báo, xem truyền hình, chơi game, lướt Facebook (khơng kể thời gian ngồi trên xe có động cơ đã đề cập ở câu trên).

- Thời gian ngồi ngày trong tuần: là số phút thời gian ngồi trong 1 ngày thường trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng.

- Thời gian ngồi ngày cuối tuần: là số phút thời gian ngồi trong 1 ngày cuối tuần trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng.

- Tổng thời gian ngồi trong tuần: là tổng số phút thời gian ngồi trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng.

• Tổng thời gian ngồi trong tuần = Thời gian ngồi ngày trong tuần * 5 + Thời gian ngồi ngày cuối tuần * 2

- Tổng thời gian ngồi trung bình một ngày: là tổng số phút thời gian ngồi trung bình trong 1 ngày. Là biến số định lượng.

• Tổng thời gian ngồi trung bình một ngày = (Thời gian ngồi ngày trong tuần * 5 + Thời gian ngồi ngày cuối tuần * 2) / 7

- Thời gian giải trí màn hình ngày trong tuần: là số phút thời gian giải trí màn hình trong 1 ngày thường trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng.

- Thời gian giải trí màn hình ngày cuối tuần: là số phút thời gian giải trí màn hình trong 1 ngày cuối tuần trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng.

Cường độ vận động thể lực: [20]

- Cường độ VĐTL: dùng để đánh giá hoạt động đang thực hiện hay là mức độ nỗ lực cần thiết để thực hiện hoạt động hay tập thể dục. Nói một cách khác, đó là mức độ khó khăn để một người thực hiện hoạt động đó. Đơn vị thường dùng là METs. Gồm các biến số định lượng (đơn vị MET-phút/tuần) mà giá trị được xác định theo cách tính trong hướng dẫn xử lý dữ liệu và phân tích của bộ câu hỏi IPAQ.

VĐTL trong cơng việc:

• VĐTL nặng trong cơng việc = 8,0 * số phút * số ngày VĐTL nặng trong công việc

• VĐTL trung bình trong cơng việc = 4,0 * số phút* số ngày VĐTL trung bình trong cơng việc

• Đi bộ trong công việc = 3,3 * số phút * số ngày thực hiện đi bộ trong công việc

VĐTL trong đi lại:

• VĐTL đi lại bằng đi bộ = 3,3 * số phút * số ngày đi lại bằng đi bộ

VĐTL trong cơng việc nhà:

• VĐTL trung bình trong cơng việc nhà = 3,0 * số phút * số ngày VĐTL trung bình trong cơng việc nhà

• VĐTL nặng trong cơng việc nhà = 5.5 * số phút * số ngày VĐTL nặng trong công việc nhà

VĐTL trong thời gian rảnh:

• Đi bộ trong thời gian rảnh = 3,3 * số phút * số ngày đi bộ trong thời gian rảnh • VĐTL trung bình trong thời gian rảnh = 4,0 * số phút * số ngày VĐTL trung

bình trong thời gian rảnh

• VĐTL nặng trong thời gian rảnh = 8,0 * số phút * số ngày VĐTL nặng trong thời gian rảnh

Tổng VĐTL theo 4 nhóm (cơng việc, đi lại, cơng việc nhà, thời gian rảnh):

• Tổng VĐTL trong công việc = VĐTL nặng trong công việc + VĐTL trung bình trong cơng việc + Đi bộ trong cơng việc

• Tổng VĐTL trong đi lại = VĐTL đi lại bằng xe đạp + VĐTL đi lại bằng đi bộ • Tổng VĐTL cơng việc nhà = VĐTL nặng trong công việc nhà + VĐTL trung

bình trong cơng việc nhà

• Tổng VĐTL trong thời gian rảnh = Đi bộ trong thời gian rảnh + VĐTL nặng trong thời gian rảnh + VĐTL trung bình trong thời gian rảnh

Tổng VĐTL theo 3 loại hình (VĐTL cường độ nhẹ, VĐTL cường độ trung bình, VĐTL cường độ nặng):

• Tổng VĐTL cường độ nhẹ = Đi bộ trong công việc + VĐTL đi lại bằng đi bộ + Đi bộ trong thời gian rảnh

• Tổng VĐTL cường độ trung bình = (VĐTL trung bình trong cơng việc + VĐTL trung bình trong công việc nhà + VĐTL trung bình trong thời gian rảnh) + VĐTL đi lại bằng xe đạp

• Tổng VĐTL cường độ nặng = VĐTL nặng trong công việc + VĐTL nặng trong công việc nhà + VĐTL nặng trong thời gian rảnh

Cường độ VĐTL:

- Tổng cường độ VĐTL: là tổng cường độ VĐTL trong 7 ngày qua. Là biến số định lượng, mà giá trị được xác định bằng 1 trong 2 cơng thức sau:

• Tổng cường độ VĐTL = Tổng VĐTL trong công việc + Tổng VĐTL trong đi lại + Tổng VĐTL trong công việc nhà + Tổng VĐTL trong thời gian rảnh • Tổng cường độ VĐTL = Tổng VĐTL cường độ nhẹ + Tổng VĐTL cường độ

trung bình + Tổng VĐTL cường độ nặng

Mức độ VĐTL:

- VĐTL mức độ cao: VĐTL đạt mức độ cao. Là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị • Có: khi đáp ứng bất kỳ 1 trong 2 tiêu chuẩn sau:

+ VĐTL cường độ nặng ít nhất 3 ngày và tổng cường độ VĐTL ít nhất 1500 MET- phút/tuần.

+ Bất kì kết hợp nào từ đi bộ, VĐTL cường độ trung bình hoặc VĐTL cường độ nặng có số ngày vận động đạt ít nhất 7 ngày và tổng cường độ VĐTL ít nhất 3000 MET- phút/tuần.

• Khơng: khi khơng đáp ứng 2 tiêu chuẩn trên.

- VĐTL mức độ trung bình: VĐTL đạt mức độ trung bình. Là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị

• Có: khơng đáp ứng các tiêu chuẩn của VĐTL mức độ cao nhưng đáp ứng bất

Một phần của tài liệu VẬN ĐỘNG THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC NĂM 2020I HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 31 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)