Tính ứng dụng

Một phần của tài liệu VẬN ĐỘNG THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC NĂM 2020I HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 71 - 91)

CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN

4.7. Tính mới và tính ứng dụng của đề tài

4.7.2. Tính ứng dụng

Kết quả nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu mô tả đầy đủ về tỷ lệ VĐTL, cường độ hoạt động VĐTL trong một tuần, cũng như là thời gian giải trí màn hình và thời gian gian ngồi của học sinh.

Nhà trường có thể tham khảo kết quả nghiên cứu này để xây dựng các định hướng giáo dục sức khỏe về VĐTL hiệu quả và phù hợp với học sinh, nhằm nâng cao tình trạng VĐTL.

Các gợi ý từ kết quả nghiên cứu, các hạn chế VĐTL hướng đề xuất là tiền đề giúp những nghiên cứu tiếp theo có cái nhìn tổng quan và rút kinh nghiệm.

KẾT LUẬN

Qua tiến hành khảo sát tình trạng VĐTL và mối liên quan giữa VĐTL và các đặc tính mẫu ở học sinh Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM năm 2020 cho kết quả như sau:

Tỉ lệ vận động thể lực ở học sinh:

- Tỉ lệ học sinh VĐTL mức độ thấp là 53%, VĐTL mức độ trung bình là 30,1%, VĐTL mức độ cao là 16,9%.

- Tỉ lệ của 4 nhóm hoạt động so với tổng hoạt động trong 1 tuần: công việc: 32,8%; đi lại: 23,5%; làm việc nhà: 22,6 % và thời gian rảnh: 21,1%; trong đó nhóm cơng việc là cao nhất, các nhóm cịn lại có tỉ lệ gần bằng nhau.

- Giá trị trung bình số ngày đi xem có động cơ của học sinh là 0,48±1,26, cò thời gian đi xe có độg cơ là 13,35±34,67.

- Trung vị thời gian ngồi, nằm dựa là 7 giờ/ngày bình thường và gần 6 giờ/ngày nghỉ.

- Trung vị của thời gian giải trí màn hình là 7 ngày/tuần với 2 giờ/ngày làm việc bình thường và 4 giờ/ngày nghỉ.

Mối liên quan giữa VĐTL mức độ cao và trung bình với các yếu tố đặc tính mẫu:

- Khơng có mối liên quan giữa VĐTL mức độ cao và trung bình với các yếu tố giới tính, khối lớp, học lực, kinh tế gia đình, tình trạng dinh dưỡng.

Mối liên quan giữa thời gian VĐTL với các yếu tố đặc tính mẫu:

Thời gian VĐTL cường độ nhẹ:

• Có mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ nhẹ và khối lớp: thời gian VĐTL cường độ nhẹ nhiều nhất ở khối C, thấp nhất ở khối D.

• Có mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ nhẹ và kinh tế gia đình: thời gian VĐTL cường độ nhẹ nhiều nhất ở gia đình học sinh có mức thu nhập ≥10 triệu, và thấp nhất ở gia đình có mức thu nhập 8 triệu - <10 triệu.

• Không mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ nhẹ với các yếu tố giới tính, học lực, tình trạng dinh dưỡng.

Thời gian VĐTL cường độ trung bình:

• Khơng có mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ trung bình với các yếu tố giới tínhh, khối lớp, học lực, kinh tế gia đình, tình trạng dinh dưỡng.

Thời gian VĐTL cường độ nặng:

• Có mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ nặng với giới tính: nam giới có thời gian VĐTL cường độ nặng nhiều hơn nữ giới

• Có mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ nặng với khối lớp: thời gian VĐTL cường độ nặng nhiều nhất ở khối A, còn thấp nhất ở khối D.

• Có mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ nặng với tình trạng dinh dưỡng: thời gian VĐTL cường độ nặng nhiều nhất ở học sinh có thể trạng thừa cân, và thấp nhất ở học sinh có thể trạng béo phì.

• Khơng có mối liên quan giữa thời gian VĐTL cường độ nặng với các yếu tố học lực, kinh tế gia đình.

ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ Về phía học sinh:

Nên quan tâm nhiều hơn về sức khỏe của bản thân, tìm hiểu các thơng tin về VĐTL và tầm quan trọng của VĐTL.

Kiểm sốt thói quen ngồi, nằm dựa q lâu, hạn chế thời gian giải trí màn hình.

Trong thời gian rảnh nên tăng cường VĐTL bằng các công việc hoặc các hoạt động giải trí phù hợp.

Tham gia các hoạt động có VĐTL sau giờ học, và hoạt động thể dục thể thao trên trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Đình Cường (2015) Tình trạng vận động thể lực và các yếu tố liên quan ở

học sinh THPT Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh,, Luận văn tốt nghiệp cử

nhân, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 27-38.

2. Nguyễn Thị Bích Liên (2017) "Hoạt Động Thể Chất". Viện Sức Khỏe Nghề Nghiệp

Và Mơi Trường,

3. Đặng Ngọc Tình (2018) Tỷ lệ vận động thể lực và các yếu tố liên quan ở học sinh

Trường Trung Học Phổ Thơng Số 2 An Nhơn,Tỉnh Bình Định Năm 2018., Luận

văn tốt nghiệp cử nhân, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 27.

Tiếng Anh

4. M. Al-Thani, S. A. Alyafei, M. G. Al-Kuwari, W. Al-Chetachi, S. E. Khalifa, I. Ibrahim, et al. (2018) "Prevalence of physical activity and sedentary-related behaviors among adolescents: data from the Qatar National School Survey".

Public Health, 160, 150-155.

5. C. Alvarez-Bueno, C. Pesce, I. Cavero-Redondo, M. Sanchez-Lopez, M. Garrido- Miguel, V. Martinez-Vizcaino (2017) "Academic Achievement and Physical Activity: A Meta-analysis". Pediatrics, 140 (6)

6. Au Bich Thuy, Leigh Blizzard, Michael Schmidt, Pham Hung Luc, Costan Magnussen, Terence Dwyer (2010) "Reliability and validity of the global physical activity questionnaire in Vietnam". Journal of Physical Activity and Health, 7 (3), 410-418.

7. J. Bergier, L. Kapka-Skrzypczak, P. Biliński, P. Paprzycki, A. Wojtyła (2012) "Physical activity of Polish adolescents and young adults according to IPAQ: a population based study". Ann Agric Environ Med, 19 (1), 109-15.

8. J. Bergier, A. Tsos, D. Popovych, B. Bergier, E. Niźnikowska, P. Ács, et al. (2018) "Level of and Factors Determining Physical Activity in Students in Ukraine and the Visegrad Countries". Int J Environ Res Public Health, 15 (8)

9. Bui. T. V, Blizzard. C. L, Luong. K. N, Truong Nle. V, Tran. B. Q, Otahal. P, et al. (2015) "Physical Activity in Vietnam: Estimates and Measurement Issues". PLoS

One, 10 (10)

10. C. J. Caspersen, M. A. Pereira, K. M. Curran (2000) "Changes in physical activity patterns in the United States, by sex and cross-sectional age". Med Sci Sports Exerc, 32 (9), 1601-9.

11. CDC (2018) Physical Activity Facts,

https://www.cdc.gov/healthyschools/physicalactivity/facts.htm,

12. CDC (2019) Physical activity, https://www.cdc.gov/physicalactivity/about-physical-

13. Craig. C. L, Marshall. A. L, Sjöström. M, Bauman. A. E, Booth. M. L, Ainsworth. B. E, et al. (2003) "International physical activity questionnaire: 12-country reliability and validity". Med Sci Sports Exerc, 35 (8), 1381-95.

14. Dąbrowska-Galas. M, Plinta. R, Dąbrowska. J, Skrzypulec-Plinta. V (2013) "Physical activity in students of the Medical University of Silesia in Poland". Phys

Ther, 93 (3), 384-92.

15. Fletcher. E, Leech. R, McNaughton. S. A, Dunstan. D. W, Lacy. K. E, Salmon. J (2015) "Is the relationship between sedentary behaviour and cardiometabolic health in adolescents independent of dietary intake? A systematic review". Obes

Rev, 16 (9), 795-805.

16. Gauthier. A. P, Lariviere. M, Young. N (2009) "Psychometric properties of the IPAQ: a validation study in a sample of northern Franco-Ontarians". J Phys Act

Health, 54-60.

17. P. C. Hallal, L. F. Gomez, D. C. Parra, F. Lobelo, J. Mosquera, A. A. Florindo, et al. (2010) "Lessons learned after 10 years of IPAQ use in Brazil and Colombia". J

Phys Act Health, 259-64.

18. K. Helou, N. El Helou, M. Mahfouz, Y. Mahfouz, P. Salameh, M. Harmouche- Karaki (2017) "Validity and reliability of an adapted arabic version of the long international physical activity questionnaire". BMC Public Health, 18 (1), 49. 19. Nancy Espinoza Hoos Tracy, Simon Marshall, Elva M Arredondo (2012) "Validity

of the global physical activity questionnaire (GPAQ) in adult Latinas". Journal

of Physical Activity and Health, 9 (5), 698-705.

20. International Physical Activity Questionnaire (2005) Guidelines for Data Processing

and Analysis of the International Physical Activity Questionnaire (IPAQ)

21. Itziar Hoyos, Amaia Irazusta, Susana M. Gil Leyre Gravina, Javier Gil, Jon Irazusta (2011) "Reduced cardiovascular risk is associated with aerobic fitness in university students". European Journal of Sport Science, 87-94.

22. D. Jurakić, Z. Pedisić, M. Andrijasević (2009) "Physical activity of Croatian population: cross-sectional study using International Physical Activity Questionnaire". Croat Med J, 50 (2), 165-73.

23. M. T. Kantomaa, T. H. Tammelin, S. Nayha, A. M. Taanila (2007) "Adolescents' physical activity in relation to family income and parents' education". Prev Med, 44 (5)

24. R. Kelishadi, S. Ghatrehsamani, M. Hosseini, P. Mirmoghtadaee, S. Mansouri, P. Poursafa (2010) "Barriers to Physical Activity in a Population-based Sample of Children and Adolescents in Isfahan, Iran". Int J Prev Med, 1 (2), 131-7.

25. Y. Kim, T. V. Barreira, M. Kang (2016) "Concurrent Associations of Physical Activity and Screen-Based Sedentary Behavior on Obesity Among US Adolescents: A Latent Class Analysis". J Epidemiol, 26 (3), 137-44.

26. G. Lazzeri, E. Azzolini, A. Pammolli, D. R. De Wet, M. V. Giacchi (2013) "Correlation between physical activity and sedentary behavior with healthy and

unhealthy behaviors in Italy and Tuscan region: a cross sectional study". J Prev

Med Hyg, 54 (1), 41-8.

27. I. M. Lee, E. J. Shiroma, F. Lobelo, P. Puska, S. N. Blair, P. T. Katzmarzyk (2012) "Effect of physical inactivity on major non-communicable diseases worldwide: an analysis of burden of disease and life expectancy". Lancet, 380 (9838), 219- 29.

28. E. Matusiak-Wieczorek, A. Lipert, E. Kochan, A. Jegier (2020) "The time spent sitting does not always mean a low level of physical activity". BMC Public Health, 20 (1), 317.

29. P. V. Nguyen, T. K. Hong, D. T. Nguyen, A. R. Robert (2016) "Excessive screen viewing time by adolescents and body fatness in a developing country: Vietnam".

Asia Pac J Clin Nutr, 25 (1), 174-83.

30. Oanh TH Trinh, Nguyen D Nguyen, Michael J Dibley, Philayrath Phongsavan, Adrian E Bauman (2008) "The prevalence and correlates of physical inactivity among adults in Ho Chi Minh City". BMC Public Health, 8 (1), pp. 204.

31. A. L. Oyeyemi, U. M. Bello, S. T. Philemon, H. N. Aliyu, R. W. Majidadi, A. Y. Oyeyemi (2014) "Examining the reliability and validity of a modified version of the International Physical Activity Questionnaire, long form (IPAQ-LF) in Nigeria: a cross-sectional study". BMJ Open, 4 (12)

32. A. L. Oyeyemi, C. M. Ishaku, J. Oyekola, H. D. Wakawa, A. Lawan, S. Yakubu, et al. (2016) "Patterns and Associated Factors of Physical Activity among Adolescents in Nigeria". PLoS One, 11 (2)

33. K. Padmapriya, P. Krishna, T. Rasu (2013) "Prevalence and patterns of physical activity among medical students in Bangalore, India". Electron Physician, 5 (1), 606-10.

34. Shridhar K, Christopher Millett, Anthony A Laverty, Dewan Alam, Amit Dias, Joseph Williams (2016) "Prevalence and correlates of achieving recommended physical activity levels among children living in rural South Asia—A multi- centre study". BMC public health, 16 (1), pp.690.

35. Q. G. To, D. Gallegos, D. V. Do, H. T. M. Tran, K. G. To, L. Wharton, et al. (2018) "The level and pattern of physical activity among fifth-grade students in Ho Chi Minh City, Vietnam". Public Health, 160, 18-25.

36. UNIVADIS (2018) New WHO action plan on physical activity and health,

https://www.univadis.com.vn/medical-news/596/New-WHO-action-plan-on- physical-activity-and-health,

37. C. G. Valle, D. F. Tate, D. K. Mayer, M. Allicock, J. Cai, M. K. Campbell (2015) "Physical activity in young adults: a signal detection analysis of Health Information National Trends Survey (HINTS) 2007 data". J Health Commun, 20 (2), 134-46.

38. A. Wattanapisit, K. Fungthongcharoen, U. Saengow, S. Vijitpongjinda (2016) "Physical activity among medical students in Southern Thailand: a mixed methods study". BMJ Open, 6 (9)

39. WHO Global Strategy on Diet, Physical Activity and Health,

https://www.who.int/dietphysicalactivity/factsheet_adults/en/,

40. WHO (2004) Global strategy: overall goal,

https://www.who.int/dietphysicalactivity/goals/en/,

41. WHO (2004) "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies". Lancet (London, England), 363 (9403), pp. 157.

42. WHO (2008) Physical activity, https://www.who.int/behealthy/physical-activity 43. WHO (2008) Global recommendations on physical activity for health,

https://www.who.int/dietphysicalactivity/factsheet_recommendations/en/,

44. WHO (2008) What is Moderate-intensity and Vigorous-intensity Physical Activity?,

https://www.who.int/dietphysicalactivity/physical_activity_intensity/en/

45. WHO (2008) Physical Inactivity: A Global Public Health Problem,

https://www.who.int/dietphysicalactivity/factsheet_inactivity/en/,

46. WHO (2011) New WHO report: deaths from noncommunicable diseases on the rise,

with developing world hit hardest,

https://www.who.int/mediacentre/news/releases/2011/ncds_20110427/en/,

47. WHO (2015) Adolescent Health, https://www.afro.who.int/health-topics/adolescent-

health,

48. WHO (2018) Physical Activity, https://www.who.int/en/news-room/fact- sheets/detail/physical-activity,

49. WHO (2018) Noncommunicable diseases, https://www.who.int/en/news-room/fact-

sheets/detail/noncommunicable-diseases,

50. Wi-Young So (2012) "Association between physical activity and academic performance in Korean adolescent students". BMC public health, 258

51. Z. Zhu, Y. Tang, J. Zhuang, Y. Liu, X. Wu, Y. Cai, et al. (2019) "Physical activity, screen viewing time, and overweight/obesity among Chinese children and adolescents: an update from the 2017 physical activity and fitness in China-the youth study". BMC Public Health, 19 (1), 197.

PHỤ LỤC 1

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

BẢN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU

Thân chào các bạn!

Tôi tên là Lư Nữ Mai Khanh, hiện là sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện, tơi đang tiến hành đề tài nghiên cứu “Vận động thể lực và các yếu tố liên quan ở học sinh Trường Dự Bị Đại

Học Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020”.

BẢN THƠNG TIN NGHIÊN CỨU

Mục đích nghiên cứu

Với mục đích nâng cao chất lượng học tập cũng như chất lượng giảng dạy của quý thầy (cơ), đồng thời nêu cao mục tiêu chăm sóc sức khỏe và vận động thể lực cho thanh thiếu niên, tôi tiến hành nghiên cứu “Vận động thể lực và các yếu tố liên quan ở học sinh Trường Dự Bị Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020”.

Nghiên cứu đưa ra kết quả một phần giúp các em học sinh ý thức về tình trạng vận động thể lực của mình, từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh hành vi và lối sống phù hợp. Kết quả khảo sát sẽ giúp phía nhà trường và cơ quan y tế có cơ sở để nhìn nhận và đánh giá đúng tình hình thực tế về tỉ lệ vận động thể lực cũng như thời gian giải trí màn hình và đưa ra các biện pháp hỗ trợ cho học sinh, nâng cao sức khỏe và kết quả học tập.

Tiến hành nghiên cứu

Để đảm bảo quá trình nghiên cứu được diễn ra thuận lợi, tôi tiến hành thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt quy trình sau. Khi bạn đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ được sắp

xếp ngồi mỗi bạn một bàn để đảm bảo các học sinh khác khơng thể nhìn thấy được câu trả lời. Chúng tơi sẽ giải thích về mục tiêu nghiên cứu, lợi ích, nguy cơ, cách làm thật cụ thể rõ ràng cho các bạn học sinh. Mỗi học sinh sau khi nghe phổ biến sẽ được nhận một bản đồng ý tham gia nghiên cứu và một bộ câu hỏi. Nếu các bạn đồng ý tham gia sẽ ký xác nhận trước khi bắt đầu khảo sát. Khi tham gia khảo sát các bạn sẽ tự hoàn tất bộ câu hỏi trong khoảng 15 phút gồm những câu hỏi liên quan về sức khỏe, gia đình, nhà trường và cá nhân học sinh, các câu hỏi nhằm đánh giá tỉ lệ vận động thể lực và các yếu tố liên quan. Các bạn hoàn thành bộ câu hỏi dưới sự giám sát nghiêm túc của tôi hoặc các điều tra viên khác. Sau khi hồn thành xong bộ câu hỏi sẽ có điều tra viên tiến hành thu nhận, học sinh không trao đổi hoặc nhờ bạn khác nộp hộ.

Tính bảo mật của nghiên cứu

Các thông tin mà các bạn cung cấp sẽ được hồn tồn giữ bí mật. Bộ câu hỏi sau khi thu sẽ được điều tra viên chính giữ và cất trong tủ riêng có khóa và chỉ có điều tra viên chính có thể mở tủ. Bộ câu hỏi của học sinh trong nghiên cứu này sẽ được tiêu hủy sau 05 năm. Ngoài ra, những bài viết liên quan đến kết quả nghiên cứu cũng sẽ khơng có bất kỳ thơng tin nào liên quan đến học sinh.

Sự tự nguyện tham gia

Sự tham gia nghiên cứu này của các bạn hoàn toàn dựa trên tinh thần tự nguyện. Bạn cũng có quyền ngừng tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào. Quyết định tham gia nghiên cứu sẽ không ảnh hưởng gì đến việc học hiện tại của các bạn cũng như mối quan hệ đối với bạn bè, nhà trường. Bạn hoàn toàn tự do trả lời các câu hỏi theo cảm nhận riêng mà không chịu sự ép buộc hay chi phối từ bất kỳ ai.

Các nguy cơ và bất lợi

Nghiên cứu này hồn tồn khơng có bất cứ nguy hại gì đối với sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, do mục đích phục vụ đề tài nghiên cứu, tôi sử dụng một số các câu hỏi mang tính riêng tư hoặc là bí mật thơng tin nhưng rất mong nhận được chia sẻ và câu trả lời.

Bởi vì, điều này sẽ giúp tơi có được giá trị lớn trong nghiên cứu, mang tính chất là cảnh

Một phần của tài liệu VẬN ĐỘNG THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC NĂM 2020I HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 71 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)