CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả phân tích định lƣợng
3.2.5. Phân tích hồi quy đa biến
3.2.5.1. Nội dung và kết quả phân tích
Theo đề tài với mơ hình gồm có 7 thành phần: Lƣơng, thƣởng; Lãnh đạo và đồng nghiệp; Bản chất công việc; Môi trƣờng và điều kiện làm việc; Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến; Phúc lợi; Động lực làm việc. Trong đó, Động lực làm việc là biến phụ thuộc, 6 thành phần còn lại là những thành phần độc lập và đƣợc giả định là các yếu tố tác động đến động lực làm việc của NLĐ tại Cơng ty. Tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần tác động đến động lực làm việc của NLĐ đối với Công ty.
Cũng theo giả thuyết của nghiên cứu là có mối quan hệ giữa các thành phần: Lƣơng, thƣởng; Lãnh đạo và đồng nghiệp; Bản chất công việc; Môi trƣờng và điều kiện làm việc; Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến; Phúc lợi; Động lực làm việc của NLĐ tại Công ty. Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này là có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa các yếu tố thành phần và động lực làm việc của NLĐ tại Công ty hay không? Mức độ quan hệ nhƣ thế nào? Nhƣ vậy mô hình tuyến tính bội đƣợc sử dụng để phân tích và giải thích vấn đề đặt ra này.
Khi tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến động lực làm việc của NLĐ tại Cơng ty. Phân tích hồi quy sẽ đƣợc thực hiện giữa 6 biến độc lập bao gồm:
Sum of
Squares Df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.933 3 .644 1.761 .157
Within Groups 53.429 146 .366
66 (X1): Lƣơng, thƣởng (LT)
(X2): Lãnh đạo và đồng nghiệp (LDDN) (X3): Bản chất công việc (BCCV)
(X4): Môi trƣờng và điều kiện làm việc (MTDKLV)
(X5): Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến (THCHDTTT) (X6): Phúc lợi (PL)
Với 1 biến phụ thuộc:
(Y): Động lực làm việc (DLLV) * Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu H1: Lƣơng, thƣởng cao sẽ ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của NLĐ Nếu H2: Lãnh đạo và đồng nghiệp tốt sẽ ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của NLĐ
Nếu H3: Bản chất cơng việc tốt sẽ ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của NLĐ
Nếu H4: Môi trƣờng và điều kiện làm việc tốt sẽ ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của NLĐ
Nếu H5: Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến đảm bảo sẽ ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của NLĐ
Nếu H6: Phúc lợi đảm bảo sẽ ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của NLĐ * Kết quả phân tích hồi quy tƣơng quan bội:
67 Bảng 3.18: Ma trận hệ số tương quan X1 X2 X3 X4 X5 X6 Y X1 Pearson Correlation 1 .367** .377** .269** .259** .410** .434** Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .001 .000 0.00 N 150 150 150 150 150 150 150 X2 Pearson Correlation .367** 1 .525** .520 .514** .354** .586** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 150 150 150 150 150 150 150 X3 Pearson Correlation .377** .525** 1 .424** .422** .472** .529** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 150 150 150 150 150 150 150 X4 Pearson Correlation .269** .520** .424** 1 .366** .346** .475** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .009 .000 .000 150 150 150 150 150 150 150 X5 Pearson Correlation .259** .514** .422** .366** 1 .244** .392** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .009 .003 .000 N 150 150 150 150 150 150 150 X6 Pearson Correlation .410** .354** .472** .346** .244** 1 .445** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .003 .000 N 150 150 150 150 150 150 150 Y Pearson Correlation .434** .586** .529** .475** .392** .445** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 150 150 150 150 150 150 150
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Từ kết quả bảng trên ta thấy tất cả các giá trị sig. < 0.05 nên các yếu tố: Lƣơng, thƣởng; Lãnh đạo và đồng nghiệp; Bản chất công việc; Môi trƣờng và điều kiện làm việc; Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến; Phúc lợi đều đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy.
Ta có phƣơng trình hồi quy tuyến tính sau với giả thuyết ban đầu cho mơ hình lý thuyết:
Y = β0 + β1 * X1 + β2* X2+ β3*X3 + β4*X4+ β5*X5+ β6*X6 + ε Trong đó:
68
- Y: Giá trị của biến phụ thuộc là Động lực làm việc - X1: Giá trị của biến độc lập thứ nhất là Lƣơng, thƣởng
- X2: Giá trị của biến độc lập thứ hai là lãnh đạo và đồng nghiệp - X3: Giá trị của biến độc lập thứ ba là Bản chất công việc
- X4: Giá trị của biến độc lập thứ tƣ là Môi trƣờng và điều kiện làm việc
- X5: Giá trị của biến độc lập thứ năm là Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến - X6: Giá trị của biến độc lập thứ sáu là Phúc lợi
- Ε: Phần dƣ
Các biến đƣợc đƣa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa < 0.05. Kết quả phân tích hồi quy nhƣ sau:
Bảng 3.19: Các hệ số xác định mơ hình lần 1 Model R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Durbin- Watson 1 0.69a 0.476 0.454 0.45027 1.647
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS)
Bảng 3.20: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter lần 1 Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến Β Độ lệch chuẩn Beta Hệ số Tolerance VIF (Constant) 0.017 0.341 0.961 X1 0.148 0.066 0.156 0.026 0.760 1.315 X2 0.320 0.090 0.293 0.001 0.537 1.863 X3 0.186 0.085 0.172 0.030 0.588 1.701 X4 0.140 0.071 0.145 0.050 0.678 1.475 X5 0.047 0.082 0.042 0.565 0.696 1.437 X6 0.134 0.072 0.136 0.063 0.697 1.435
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Kết quả phân tích các hệ số hồi quy trong mơ hình cho thấy 3 thành phần Lƣơng, thƣởng; Lãnh đạo và đồng nghiệp; Bản chất cơng việc là những thành phần có mức ý nghĩa Sig. <0,05 nên sẽ đƣợc giữ lại mơ hình. Cả 3 thành phần này đều có ý nghĩa
69
trong mơ hình và tác động cùng chiều đến Động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú, biểu hiện là các thành phần này có hệ số hồi quy đều mang dấu dƣơng, trong đó biến X2 (Lãnh đạo và đồng nghiệp) có hệ số góc lớn nhất (0.293) chứng tỏ nó có tác động lớn nhất đến động lực làm việc của NLĐ tại Công ty.
Bảng 3.21: Các hệ số xác định mơ hình lần 2 Model R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Durbin- Watson 1 0.666a 0.443 0.432 0.45959 1.676
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)
Bảng 3.22: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter lần 2
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số
chuẩn hóa Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Hệ số Tolerance VIF (Constant) 0.372 0.309 0.231 X1 0.188 0.065 0.199 0.004 0.818 1.222 X2 0.414 0.081 0.379 0.000 0.691 1.448 X3 0.274 0.081 0.254 0.001 0.685 1.461
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS) Bảng 3.22 là kết quả của hồi quy lần 2, mơ hình cịn lại 3 biến đạt mức ý nghĩa <0.05.
Với hệ số R2 hiệu chỉnh 0.432 có nghĩa là có 43,2% sự biến thiên của bộ dữ liệu đƣợc giải thích bởi 3 biến độc lập là Lƣơng, thƣởng; lãnh đạo và đồng nghiệp; Bản chất cơng việc.
Vậy ta có thể biểu diễn mơ hình hồi quy thơng qua phƣơng trình sau: Y = 0.372 + 0.199* X1 + 0.379*X2 + 0.254*X3+ ε
Hay đƣợc viết lại nhƣ sau:
Động lực làm việc = 0.372 + 0.199*Lƣơng thƣởng+ 0.379*Lãnh đạo và đồng nghiệp + 0.254*Bản chất công việc + ε
70
Mặt khác, chúng ta nhận thấy hệ số VIF nhỏ hơn 2 nên có thể khẳng định rằng khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra trong mơ hình nghiên cứu.
3.2.5.2. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên kết quả phân tích hồi quy (bảng 3.22), ta có:
“Lƣơng, thƣởng”: Đây là yếu tố ảnh hƣởng nhỏ nhất đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú. Dấu dƣơng của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố “Lƣơng, thƣơng” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.199 và Sig. = 0.004 (<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Lƣơng, thƣởng tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của NLĐ tăng 0.199 đơn vị. Nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H1.
“Bản chất cơng việc”: là yếu tố có ảnh hƣởng lớn thứ hai đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú. Dấu dƣơng của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố “Bản chất công việc” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.254 và Sig. = 0.001 (<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố “Bản chất công việc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của NLĐ tăng 0.254 đơn vị. Nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H3.
3.2.5.3. Kết luận chung về mơ hình hồi quy đa biến
* Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy nêu trên, ta tiến hành so sánh giá trị của R2 và R2 hiệu chỉnh.
Dựa vào bảng 3.22 ta so sánh giá trị của R2 và R2 hiệu chỉnh, ta thấy R2 hiệu chỉnh (0.432) nhỏ hơn R2 (0.443) nên mơ hình đánh giá độ phù hợp này an tồn hơn, nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Ta kết luận rằng mơ hình này là hợp lý để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú.
Trị số R có giá trị 0,666 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình có mối tƣơng quan khá chặt chẽ. R2 hiệu chỉnh bằng 0.432, kết luận rằng: Mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 43.2%, và mơ hình này giải
71
thích rằng 43.2% sự thay đổi của biến phụ thuộc là do sự biến động của 3 biến độc lập nêu trên. Điều này có nghĩa rằng trong các yếu tố tác động đến động lực làm việc của NLĐ tại Cơng ty, thì có đến 43.2% đến từ 3 yếu tố nêu trên.
* Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy
Tiến hành kiểm định F thơng qua phân tích phƣơng sai, ta có bảng sau:
Bảng 3.23: Kiếm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy Mơ hình Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Hồi quy 24.524 6 8.175 38.702 .000b Phần dƣ 30.838 143 211 Tổng 55.362 149
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS) Để suy rộng mơ hình của mẫu điều tra thành mơ hình của tổng thể, tiến hành kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể với giả thiết đặt ra trƣớc là “Hệ số xác định của tổng thể (R2= 0)”.
Nhìn vào bảng, ta thấy giá trị Sig. của F là 0.000 < 0.05, nên giả thuyết “Hệ số xác định của tổng thể R2 = 0” bị bác bỏ, tức là mơ hình hồi quy này sau khi suy rộng ra cho tổng thể, thì mức độ phù hợp của nó đã đƣợc kiểm chứng. Hay nói cách khác, có ít nhất một biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc mà ta đã đƣa vào trong mơ hình.