CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả phân tích định lƣợng
3.2.4. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo
3.2.4.1. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Để tiến hành đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của NLĐ nhóm tiến hành kiểm định One-Sample T - test. Thang đo đo lƣờng các biến quan sát đƣợc xây dựng trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 = “Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”.
Thứ nhất, nhân tố “Lƣơng, thƣởng”:
Bảng 3.5: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Lương, thưởng
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2- tailed) Lƣơng, thƣởng 150 3.6467 12.298 3 .000 -6.720 4 .000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố lƣơng, thƣởng bằng 3.6467 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3. Để biết đƣợc đánh giá của NLĐ về các yếu tố lƣơng, thƣởng tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau: Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣơng, thƣởng ở mức độ trung lập (M=3) Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣơng, thƣởng khác mức độ trung lập (M > 3) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣơng, thƣởng khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 12.298> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tƣơng ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
56
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣơng, thƣởng ở mức độ đồng ý (M=4) Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣơng, thƣởng khác mức độ đồng ý (M > 4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣơng, thƣởng khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 6.720< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo). Vậy qua kiểm định One Sample T - test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy đƣợc rằng, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣơng, thƣởng đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tƣơng ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Thứ hai, nhân tố “Phúc lợi”:
Bảng 3.6: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Phúc lợi
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Phúc lợi 150 3.7178
14.262 3 .000
-5.608 4 .000
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Phúc lợi” bằng 3.7178 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3. Để biết đƣợc đánh giá của NLĐ về các yếu tố “Phúc lợi” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Phúc lợi” ở mức độ trung lập (M=3) Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ trung lập (M > 3) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 12.298> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tƣơng ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
57
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Phúc lợi” ở mức độ đồng ý (M=4)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ đồng ý (M > 4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = -6.720< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).
Nhƣ vậy, dùng kiểm định One Sample T- test với các giá trị kiểm định 3 và 4, ta có thể thấy đƣợc rằng, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Phúc lợi” đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tƣơng ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Thứ ba, nhân tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc”:
Bảng 3.7: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hƣởng của nhân tố Mơi trƣờng và điều kiện làm việc
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Môi trƣờng và điều
kiện làm việc 150 3.6633
12.816 3 .000
-6.505 4 .000
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Mơi trƣờng và điều kiện làm việc” bằng 3.6633 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3. Để biết đƣợc đánh giá của NLĐ về các yếu tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” ở mức độ trung lập (M=3)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” khác mức độ trung lập (M 3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” khác mức độ trung lập.
58
Mặt khác giá trị t = 12.816> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tƣơng ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” ở mức độ đồng ý (M=4)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” khác mức độ đồng ý (M4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hƣởng của “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 6.505< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo). Nhƣ vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy đƣợc rằng, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tƣơng ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Thứ tƣ, nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp”:
Bảng 3.8: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Lãnh đạo và đồng nghiệp
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Lãnh đạo và
đồng nghiệp 150 3.7373
16.167 3 .000
-5.759 4 .000
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” bằng 3.7373 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3. Để biết đƣợc đánh giá của NLĐ về các yếu tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
59
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” ở mức độ trung lập (M=3)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ trung lập (M>3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 16.167> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tƣơng ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” ở mức độ đồng ý (M=4)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ đồng ý (M 4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 5.759< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo). Nhƣ vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy đƣợc rằng, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tƣơng ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
60
Bảng 3.9: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Thƣơng hiệu và cơ
hội đào tạo thăng tiến 150 3.8283
18.854 3 .000
-3.907 4 .000
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” bằng 3.8283 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3.
Để biết đƣợc đánh giá của NLĐ về các yếu tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” ở mức độ trung lập (M=3)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” khác mức độ trung lập (M>3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” tiến khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 18.854> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tƣơng ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” ở mức độ đồng ý (M=4)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” khác mức độ đồng ý (M 4)
61
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = -3.907< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).
Nhƣ vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy đƣợc rằng, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Thƣơng hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tƣơng ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Thứ sáu, nhân tố “Bản chất cơng việc”:
Bảng 3.10: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Bản chất cơng việc
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Bản chất công
việc 150 3.8147
17.666 3 .000
-4.019 4 .000
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Bản chất cơng việc” bằng 3.8147 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3.
Để biết đƣợc đánh giá của NLĐ về các yếu tố “Bản chất công việc” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Bản chất công việc” ở mức độ trung lập (M=3)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ trung lập (M>3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ trung lập.
62
Mặt khác giá trị t = 17.666> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tƣơng ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
Nếu H0: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Bản chất công việc” ở mức độ đồng ý (M=4)
Nếu H1: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ đồng ý (M>4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; nhƣ vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 4.019< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo). Nhƣ vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy đƣợc rằng, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “Bản chất công việc” đến động lực làm việc của NLĐ tại Công ty Lê Bảo Minh nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tƣơng ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
3.2.4.2. Kiểm định sự khác biệt theo đặc tính cá nhân đến động lực làm việc của
NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú Thứ nhất, khác biệt về giới tính:
Tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
Nếu H0: Khơng có sự khác biệt giữa các nhân tố tạo động lực làm việc với các nhóm NLĐ có giới tính khác nhau
Nếu H1: Có sự khác biệt giữa các nhân tố tạo động lực làm việc với các nhóm Kiểm định Levene's Test for Equality of Variances có giá trị sig=0,079 (>0,05), có thể kết luận rằng phƣơng sai 2 nhóm đồng nhất, sử dụng kết quả ở dòng Equal variances assumed. Ta thấy sig=0,389 (>0,05) nên khơng có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, kết luận khơng có sự khác biệt về giới tính ảnh hƣởng đến động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú.
63
Phân tích phƣơng sai ANOVA (analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về động lực làm việc của NLĐ tại CTCP Thép Minh Phú theo độ tuổi.
Bảng 3.11 Kết quả kiểm định nhân tố Levene's
Test for Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. T Df Sig. (2- taile d) Mean Differe nce Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper ĐL LV Equal Variance asumed 3.12 2 .079 -.863 148 .389 - .08629 .09995 -.28379 .11122 Equal Variance not asumed -.849 130.6 88 .397 -.08529 .10162 -.28732 .11574
Bảng 3.12: Kiểm định sự đồng nhất phương sai - Độ tuổi
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.471 4 145 .214
(Nguồn: theo kết quả xử lí số liệu SPSS) Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,214 (>0,05) có thể nói phƣơng sai của các nhóm đồng nhất.
Bảng 3.13: Kiểm định Oneway ANOVA - Độ tuổi