Quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTM

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30 - 45)

1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro tỷ giá, quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh

1.2.3. Quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTM

1.2.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tỷ giá tại NHTM

Rủi ro tỷ giá cũng nhƣ các loại rủi ro khác nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động…. khi xảy ra sẽ có sự tác động khơng nh đến hoạt động kinh doanh, lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại. Do đó, cần thiết có những biện pháp kiểm soát, hạn chế đƣợc những rủi ro đó. Đây là tiền đề để các ngân hàng thực hiện quản trị rủi ro xuyên suốt trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Quản trị rủi ro tỷ giá là tổng thể các biện pháp, công cụ nhằm nhận dạng, đánh giá, kiểm soát, giảm thiểu những tổn thất, mất mát trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại. Trong nền kinh tế thị trƣờng, tỷ giá luôn

biến động, với sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, bất kỳ một khoản nợ nào dù cho kỳ hạn dài hay ngắn, đối với mỗi đồng tiền nhất định, đều có thể tạo cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái.

1.2.3.2. Các biện pháp quản trị rủi ro tỷ giá tại ngân hàng thương mại

Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hƣởng đến giá trị kỳ vọng trong tƣơng lai. Về cơ bản rủi ro tỷ giá phát sinh trong 3 hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại là: giao dịch tự doanh, huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ. Để hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái, các ngân hàng thƣờng sử dụng các biện pháp cơ bản sau:

(i) Quản trị rủi ro tỷ giá bằng hạn mức

Hạn mức (Position Limits) là giới hạn trạng thái ngoại tệ tối đa mà mỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh ngoại tệ đƣợc phép thực hiện. Có thể xác định hạn mức giá trị chịu rủi ro cho từng cán bộ giao dịch, bộ phận giao dịch và phịng KDNT. Thơng qua việc xây dựng những hạn mức nhƣ vậy, ngân hàng có thể xác định rõ thẩm quyền và phạm vi giao dịch cho từng cán bộ giao dịch. Qua đó, cán bộ giao dịch đƣợc tự chủ trong giao dịch và đồng thời tổn thất của ngân hàng cũng đƣợc giới hạn ở mức độ nhất định.

Phƣơng pháp quản trị và đánh giá đối với một số trạng thái chính, là:

- Trạng thái giao ngay: Do đặc điểm của thị trƣờng giao ngay là chịu sự tác động bởi các yếu tố ngắn hạn lên tỷ giá. Những biến động đột ngột của tỷ giá do tin

23

đồn, những cuộc giao dịch lớn, can thiệp của NHTW,… chỉ diễn ra trong vài phút, thậm chí là chỉ trong vài giây. Do đó, ngân hàng phải nhanh chóng và thƣờng xuyên thay đổi trạng thái ngoại tệ để tận dụng cơ hội kiếm lãi hoặc thoát kh i rủi ro. Hơn nữa, nếu ngân hàng duy trì trạng thái giao ngay (trạng thái ngoại tệ mở) tại bất kỳ thời điểm nào, thì đều phải chịu rủi ro tỷ giá. Để quản lý tiềm năng thu lãi và tiềm ẩn lỗ vốn, ngƣời ta sử dụng kỹ thuật định giá cuối mỗi ngày giao dịch. Căn cứ vào trạng thái cuối ngày, ngân hàng phải định giá kết quả kinh doanh của chính mình theo tỷ giá đóng cửa của ngày giao dịch.

- Trạng thái kỳ hạn: Trên thị trƣờng liên ngân hàng (Interbank), các giao dịch kỳ hạn thƣờng thuộc loại Spot – Forward, nghĩa là mỗi giao dịch gồm hai vế: vế giao ngay áp dụng tỷ giá giao ngay, còn vế kỳ hạn áp dụng tỷ giá kỳ hạn, và hai vế có ngày giá trị khác nhau. Do đó, trạng thái ngoại tệ ròng của giao dịch kỳ hạn phụ thuộc vào độ lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay. Tỷ giá kỳ hạn đƣợc hình thành trên cơ sở chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền. Nếu ngân hàng dự tính sai lầm về hƣớng biến động của lãi suất, thì ít có cơ hội để khắc phục thua lỗ nặng nề trong tƣơng lai. Ngân hàng không thể thay đổi thƣờng xuyên trạng thái kỳ hạn, mà nó thƣờng đƣợc duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu kinh doanh giao ngay diễn ra rất nhanh, thì kinh doanh kỳ hạn phải có thời gian nên kết quả kinh doanh phải đƣợc nhìn nhận từ góc độ dài hạn.

Trạng thái kỳ hạn rịng cuối ngày có thể trƣờng hoặc đoản, bao gồm các trạng thái của tất cả các hợp đồng còn hiệu lực và có các ngày giá trị khác nhau. Việc định giá kết quả kinh doanh kỳ hạn hằng ngày đƣợc tính theo phƣơng pháp giả định rằng tất cả các hợp đồng kỳ hạn còn hiệu lực đều đƣợc thanh lý ngay lập tức theo tỷ giá kỳ hạn cuối ngày hơm đó áp dụng tƣơng ứng cho từng kỳ hạn.

Bên cạnh việc định giá lại hằng ngày các trạng thái kỳ hạn, để quản trị rủi ro tỷ giá tốt hơn, ngân hàng cịn phải duy trì hạn mức cho từng kỳ hạn cụ thể theo quy tắc kỳ hạn càng dài thì hạn mức càng thấp. Để quản trị rủi ro trạng thái kỳ hạn, ngân hàng có thể áp dụng “hạn mức rủi ro tỷ trọng của các trạng thái theo kỳ hạn”. Thông thƣờng, các trạng thái kỳ hạn thƣờng có các kỳ hạn khác nhau, từ một ngày đến vài năm.

24

(ii) Lựa chọn các công cụ phái sinh trên thị trƣờng tiền tệ

Đối với ngân hàng thƣơng mại, cần sử dụng song hành hợp đồng giao ngay và các hợp đồng giao dịch kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn tiền tệ, nhằm giảm thiểu rủi ro về tỷ giá.

- Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward Operations)

Đây là việc chuyển đổi một đồng tiền này sang một đồng tiền khác, theo một tỷ giá xác định, với điều kiện ngày ký hợp đồng và ngày thanh toán cách nhau tối thiểu 03 ngày làm việc.

Nghiệp vụ kỳ hạn đƣợc giao dịch rất phổ biến trên thị trƣờng giao dịch qua quầy OTC (Over the Counter), do đó th a mãn đƣợc hầu hết các đối tác có nhu cầu bảo hiểm rủi ro, mà chủ yếu là các ngân hàng và các công ty xuất nhập khẩu.

- Nghiệp vụ tƣơng lai (Currency Futures)

Về nguyên tắc sử dụng thì hợp đồng tƣơng lai hoàn toàn tƣơng tự nhƣ hợp đồng kỳ hạn. Tuy nhiên, giao dịch hợp đồng tƣơng lai là giao dịch đƣợc chuẩn hóa và đƣợc giao dịch trên thị trƣờng có tổ chức – các sở giao dịch. Do đó, đây là đặc điểm làm cho hợp đồng tƣơng lai có tính thanh khoản rất cao. Trƣớc khi giao dịch hợp đồng tƣơng lai, ngƣời tham gia phải ký quỹ một khoản tiền nhất định vào tài khoản. Ngân hàng phải xác định số lƣợng hợp đồng phải bán sao cho lợi nhuận thu đƣợc từ các hợp đồng tƣơng lai này bù đắp mọi thua lỗ từ khoản tín dụng bằng ngoại tệ khi giá trị đồng ngoại tệ giảm so với đồng nội tệ.

- Nghiệp vụ hoán đổi (Swaps Operations)

Giao dịch hốn đổi là giao dịch theo đó đồng thời mua (bán) một lƣợng ngoại tệ và bán (mua) lại lƣợng ngoại tệ đó sau một khoảng thời gian nhất định (chỉ có hai đồng tiền đƣợc sử dụng trong giao dịch). Đối với các giao dịch hốn đổi thì kỳ hạn thanh tốn của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch đƣợc xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. Có thể là một giao dịch giao ngay và một giao dịch kỳ hạn hay một giao dịch kỳ hạn và một giao dịch kỳ hạn.

Hoán đổi ngoại tệ (Currency Swaps) đƣợc các ngân hàng sử dụng rất phổ biến để bảo hiểm rủi ro ngoại hối của mình. Trong giao dịch hốn đổi tiền tệ thì phần gốc

25

và lãi đều đƣợc bao gồm trong hợp đồng vỡ chỳng đều bộc lộ rủi ro ngoại hối. Đối với giao dịch hốn đổi lãi suất thì chỉ phần thanh tốn lãi suất là bao gồm trong hợp đồng. Trong giao dịch ngoại hối không tạo ra trạng thái ròng về ngoại tệ nhƣng tạo ra độ lệch về thời gian của các luồng tiền. Đây là cơng cụ linh hoạt hóa nguồn vốn, chuyển ngồn vốn từ đồng tiền này sang đồng tiền khác, tận dụng đƣợc cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất, sử dụng dòng tiền một cách hiệu quả.

- Nghiệp vụ quyền chọn (Currency Operations)

Đây là hợp đồng giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Bên mua Option có quyền đƣợc mua hoặc bán một số lƣợng ngoại tệ xác định, với một tỷ giá đƣợc ấn định vào một thời điểm hoặc một khoảng thời gian cụ thể trong tƣơng lai. Bên mua Option sẽ trả cho bên bán Option một khoản phí, gọi là phí Option ngay từ lúc ký hợp đồng. Kỳ hạn của hình thức giao dịch này nằm trong khoảng từ 03 ngày đến 365 ngày. Có hai loại giao dịch quyền chọn: giao dịch quyền chọn mua và giao dịch quyền chọn bán. Tỷ giá thực hiện áp dụng đối với giao dịch quyền chọn là tỷ giá do ngƣời mua quyền chọn yêu cầu ngƣời bán quyền chọn thực hiện.

Giao dịch này có ƣu điểm là rủi ro về tỷ giá đƣợc hạn chế, chi phí biết trƣớc, thích hợp nhất cho việc phịng tránh rủi ro cho dòng tiền chƣa rõ ràng. Tuy nhiên, bên mua phải trả một khoản chi phí nhất định khi tham gia giao dịch này và khoản chi phí này sẽ chênh lệch nhau phụ thuộc vào các yếu tố: tính thanh khoản của thị trƣờng, kỳ hạn của hợp đồng và bản chất của hợp đồng quyền chọn tƣơng lai – với kiểu Mỹ thì có thể thực hiện quyền chọn trƣớc khi hợp đồng đến hạn, trong khi đó kiểu châu Âu thì chỉ có thể thực hiện tại thời điểm khi hợp đồng đến hạn.

Các công cụ phái sinh đƣợc thực hiện trên OTC hoặc sở giao dịch. Mặc dù, các công cụ này đƣợc sử dụng để giảm thiểu rủi ro tỷ giá, nhƣng trong thực tế thì rủi ro tỷ giá vẫn xảy ra do những nguyên nhân bên ngồi khơng thể chống đỡ nhƣ dự đốn sai, khủng hoảng kinh tế, chính trị bất ổn, …

(iii) Lựa chọn ngoại tệ thanh toán và đa dạng hóa ngoại tệ

Sự biến động tỷ giá của từng loại ngoại tệ khác nhau, phụ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia. Nhƣ vậy mức độ rủi ro tỷ giá phát sinh với

26

mỗi loại ngoại tệ cũng không giống nhau. Việc lựa chọn loại ngoại tệ có giá trị tƣơng đối ổn định sẽ giúp cho ngân hàng thƣơng mại và doanh nghiệp thƣờng xuyên có giao dịch ngoại tệ với ngân hàng thƣơng mại giảm thiểu tác động của biến động tỷ giá. Bên cạnh đó, việc nắm giữ đa dạng hóa ngoại tệ cũng giúp các ngân hàng thƣơng mại hạn chế đƣợc rủi ro khi có biến động về tỷ giá hối đối của các loại tiền tệ khác nhau

(iv) Sử dụng thị trƣờng tiền tệ

Sử dụng thị trƣờng tiền tệ để tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá là cách thức vận dụng kết hợp các giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối với các giao dịch vay và cho vay trên thị trƣờng tiền tệ để cố định các khoản phải thu hoặc phải trả sao cho chúng kh i lệ thuộc vào sự biến động tỷ giá.

(v) Sử dụng các phƣơng pháp dự báo tỷ giá

Trên thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng ngoại hối nói riêng, để dự báo tỷ giá hối đối, các thành phần tham gia thị trƣờng, trong đó có các ngân hàng thƣơng mại thƣờng sử dụng 2 phƣơng pháp sau để dự báo tỷ giá hối đối: phân tích kỹ thuật (Technical analysis) và phân tích cơ bản (Fundamental analysis).

Phân tích cơ bản (Fundamental analysis) là phƣơng pháp phân tích tập trung vào việc nghiên cứu các lý do hoặc nguyên nhân làm cho giá tăng lên hoặc giảm xuống. Nó chú ý đến các lực lƣợng tác động đến cung cầu tiền tệ trên thị trƣờng: lãi suất, lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, xuất nhập khẩu, đầu tƣ… Ý tƣởng của phƣơng pháp này là tiến đến một giá trị dự đoán về giá trị sinh lời tiềm ẩn của một thị trƣờng để xác định xem thị trƣờng đƣợc đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thực. Phần khó nhất của phƣơng pháp này là quyết định xem thông tin nào và bao nhiêu tiền đã đƣợc tính vào cơ cấu giá hiện hành. Các lý thuyết chính của phân tích cơ bản là: Lý thuyết đồng giá sức mua (PPP), lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP), mơ hình cán cân thanh tốn quốc tế, mơ hình thị trƣờng vốn,…

Phân tích kỹ thuật (Technical analysis) đơn giản là một phƣơng pháp dự báo dựa vào nghiên cứu về quá khứ, tâm lý và quy luật xác suất. Phân tích kỹ thuật chủ yếu là dựa vào đồ thị tỉ giá và số lƣợng mua bán của quá khứ đã đƣợc tập hợp lại để

27

dự đoán khuynh hƣớng của tỉ giá trong tƣơng lai. Phân tích kỹ thuật có tính linh hoạt, dễ sử dụng và nhanh chóng, những nhà kinh doanh ngoại tệ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đƣợc tự do chọn lựa.

(vi) Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá

Theo phƣơng pháp này, khi nào kiếm đƣợc phần lợi nhuận dôi thêm do biến động tỷ giá thuận lợi NHTM, doanh nghiệp sẽ trích phần lợi nhuận này lập ra quỹ dự phịng bù đắp rủi ro tỷ giá. Khi nào tỷ giá biến động bất lợi khiến doanh nghiệp, NHTM bị tổn thất, thì sử dụng quỹ này để bù đắp, trên cơ sở đó hạn chế tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh. Cách này đơn giản và tốn kém ít chi phí khi thực hiện

1.2.3.3. Mơ hình quản trị rủi ro tỷ giá tại ngân hàng thương mại

Theo thông lệ tốt nhất, mơ hình khung quản trị rủi ro tỷ giá của ngân hàng thƣơng mại gồm có 5 cấu phần chính:

(i) Chiến lƣợc quản trị rủi ro tỷ giá đƣợc xây dựng phù hợp với mục tiêu của ngân hàng thƣơng mại, định hƣớng xây dựng các cấu phần khác của khung quản trị rủi ro.

(ii) Cấu trúc quản trị rủi ro tỷ giá là nền tảng của các hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá tại ngân hàng thƣơng mại.

(iii) Chính sách, thủ tục, báo cáo bao gồm các chính sách, thủ tục đƣợc văn bản hóa và các kênh báo cáo trong ngân hàng.

(iv) Các công cụ quản trị rủi ro tỷ giá sử dụng để phát hiện, tổng hợp, đánh giá và giảm thiểu rủi ro tỷ giá.

(v) Hệ thống cơng nghệ thơng tin hỗ trợ và tự động hóa hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá.

Một mơ hình quản trị rủi ro tỷ giá và kiểm sốt hiệu quả cần phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm và sự phối hợp trong tổ chức liên quan đến quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái. Nếu thiếu sự hợp tác đầy đủ giữa các bên có thể dẫn đến khơng phát hiện và quản lý kịp thời rủi ro xảy ra. Nguyên tắc “3 vòng bảo vệ” cung cấp một cách tiếp cận đơn giản và hiệu quả để tăng cƣờng sự trao đổi giữa quản trị rủi ro tỷ giá và

28

kiểm sốt bằng cách làm rõ vai trị và nhiệm vụ của các bên liên quan.

Vai trò trách nhiệm trong quản trị rủi ro tỷ giá đƣợc thể hiện qua nguyên tắc “3 vòng bảo vệ” đối với các ngân hàng thƣơng mại, tách biệt rõ vai trị của 3 nhóm đối tƣợng liên quan đến quản trị rủi ro tỷ giá hiệu quả. Cung cấp một cách nhìn mới về hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá, đảm bảo sự thành công liên tục của các sáng kiến quản trị rủi ro tỷ giá và thích hợp với mọi ngân hàng (khơng phụ thuộc vào quy mô hay sự phức tạp), giúp tăng cƣờng hiệu quả của hệ thống quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái tại ngân hàng..

Nguyên tắc “3 vòng bảo vệ” đƣợc xây dựng nhằm hỗ trợ Hội đồng quản

trị/Hội đồng thành viên và Ban Tổng giám đốc/Ban Giám đốc trong hoạt động quản trị rủi ro và kiểm sốt. Trong đó, Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên và Ban Tổng giám đốc/Ban Giám đốc đảm bảo nguyên tắc “3 vòng bảo vệ” đƣợc áp dụng phù hợp với tổ chức của mỗi ngân hàng

- Vòng bảo vệ 1 phát hiện và quản lý rủi ro tỷ giá

Vòng bảo vệ 1 gồm các bộ phận chức năng kinh doanh và bộ phận chức năng hỗ trợ (nhân sự, công nghệ thơng tin, kế tốn tài chính…).

Vịng bảo vệ 1 có trách nhiệm duy trì và thực hiện các quy trình kiểm sốt, quy trình quản lý rủi ro tỷ giá. Tùy vào sự phân cấp phân quyền trong mỗi ngân

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)