CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ
- Chính phủ phải có một định hƣớng phát triển kinh tế rõ ràng và phù hợp với yêu cầu nền kinh tế, giúp nền kinh tế phát triển bền vững, giảm thiểu rủi ro thị trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các NHTM. Chính phủ cần có các biện pháp bảo đảm mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ ổn định góp phần bảo đảm hiệu quả vốn tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
- Hình thành đồng bộ khung khổ pháp lý minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống.
- Hoàn thiện hệ thống pháp lý song song với việc ban hành một số chính sách khuyến khích phát triển thị trƣờng để xây dựng nền kinh tế và thị trƣờng tiền tệ phát triển bền vững, an toàn, lành mạnh, nhất thiết phải tạo lập một khung pháp lý cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn thi hành một cách rõ ràng, chặt chẽ, toàn diện. Thị trƣờng tiền tệ ổn định, khơng dễ vỡ thì rủi ro thị trƣờng và những biến động bất ổn sẽ giảm, nguy cơ tỷ giá biến động mạnh cũng giảm.
- Hoàn chỉnh các quy định pháp luật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh ngoại hối và quản trị rủi ro tỷ giá của ngân hàng.
102
của nền kinh tế thị trƣờng tiền tệ thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.
- Chính phủ có vai trị quyết định trong việc đảm bảo cho các định hƣớng về hoạt động phòng ngừa rủi ro đƣợc thực hiện trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Do đó, phải nghiên cứu kỹ tình hình thị trƣờng và đƣa ra các định hƣớng phát triển phòng ngừa rủi ro cho phù hợp.
- Cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ nƣớc ngồi vào nền kinh tế nói chung và khu vực ngân hàng nói riêng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong nƣớc. Tạo điều kiện để các thị trƣờng phát triển hiệu quả, đặc biệt là thị trƣờng chứng khoán.
103
KẾT LUẬN
BIDV là một trong những ngân hàng có quy mơ kinh doanh ngoại tệ đứng đầu trong hệ thống các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam hiện nay, là một trong những ngân hàng tham gia thiết lập lên thị trƣờng hối đoái liên ngân hàng. Tuy nhiê, do quy mơ hoạt động càng lớn thì những biến động bất lợi của tỷ giá hối đoái sẽ gây tổn thất lớn cho ngân hàng nếu BIDV khơng có một mơ hình quản trị rủi ro có hiệu quả.
Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại BIDV trong giai đoạn 2017 đến 30/06/2020 đều rất khả quan, nhìn chung là ln có lợi nhuận dƣơng, trạng thái ngoại hối của ngân hàng trong giai đoạn trên đến nay ln duy trì ở trạng thái dƣơng.
Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối thời gian qua, có thể thấy BIDV rất xem trọng mục tiêu quản trị rủi ro cho ngân hàng. Để quản trị rủi ro cho hoạt động ngân hàng, trong đó có rủi ro tỷ giá, BIDV đã nỗ lực xây dựng và triển khai các mơ hình định lƣợng đánh giá, phân tích, dự báo rủi ro thị trƣờng, rủi ro ngành…, các nhóm quản trị rủi ro và nhóm kiểm tra khơng ngừng kiểm tra, phân tích, phát hiện những rủi ro mà ngân hàng có thể phải gánh chịu để khắc phục, ngăn chặn rủi ro, cũng nhƣ phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra cho BIDV
Tuy nhiên, đến nay, do tình hình tỷ giá ổn định, rủi ro tỷ giá vẫn chƣa là vấn đề quan tâm hàng đầu của ngân hàng nên BIDV vẫn chƣa bắt tay xây dựng mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng, cũng nhƣ mơ hình đo lƣờng trạng thái ngoại hối tối ƣu cho từng kịch bản biến động của nền kinh tế và lên kế hoạch thực hiện kinh doanh, tích trữ lƣợng ngoại tệ nhƣ thế nào là thích hợp. BIDV nên lƣu ý điều này và trong tƣơng lai nên đầu tƣ nghiên cứu, xây dựng mơ hình định lƣợng rủi ro, dự báo doanh thu, tổn thất khi rủi ro tỷ giá xảy ra để có thể kinh doanh đúng với kế hoạch cũng dự phòng rủi ro nhƣ thế nào là phù hợp.
Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, BIDV nên tiếp tục đẩy mạnh và linh hoạt sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ hay các hợp đồng bảo hiểm tiền tệ để đảm bảo an toàn
104
lợi nhuận, khoản doanh thu về đúng nhƣ dự tính, tránh trƣờng hợp tỷ giá diễn biến quá xấu sẽ dẫn đến tổn thất nặng. Lập danh mục đầu tƣ các loại ngoại tệ hợp lý, tránh tập trung đầu tƣ vào một loại ngoại tệ duy nhất.
Ngoài ra, BIDV cũng phải luôn quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao kinh nghiệm, bồi dƣỡng kiến thức chuyên ngành, cập nhật những thông lệ trong nƣớc và quốc tế cho nhân viên quản trị và kinh doanh liên quan đến ngoại tệ, khuyến khích nhân viên nâng cao khả năng ngoại ngữ và khả năng sử dụng ứng dụng, công nghệ hiện đại. Cập nhật ứng dụng công nghệ mới nhất là vấn đề cực kỳ quan trọng trong dự báo, phân tích và quản trị rủi ro tỷ giá. Khảo sát ý kiến khách hàng, đẩy mạnh phát triển công cụ phái sinh tiền tệ giúp khách hàng giảm rủi ro tỷ giá với phƣơng châm là hai bên cùng có lợi.
105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Xuân Cƣờng và Nguyễn Thị Nhung, 2017, Thị trƣờng ngoại hối Việt Nam sau hơn 1 năm thực hiện cơ chế tỷ giá trung tâm, Tạp chí ngân hàng số 11.
2. Chính phủ, 2014, Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một
số điều của Pháp lệnh ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối.
3. Hà Anh Dũng, 2013, Bàn về rủi ro trong kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam,
Tạp chí tài chính.
4. Nguyễn Minh Kiều, 2008, Thị trƣờng ngoại hối và các giải pháp phòng ngừa rủi ro, Nhà xuất bản thống kê.
5. Phạm Bảo Khánh, 2003, Hạn mức giá trị chịu rủi ro (VAR) trong quản lý rủi ro tỷ giá của các ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số ra tháng 02/2016.
6. Lê Thị Nga, 2009, Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam VIB. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQGHN.
7. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2017,2018, 2019, bán niên 2020, Báo cáo thường niên.
8. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2017,2018, 2019, bán niên 2020, Báo cáo tài chính.
9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2012, Thông tư số 07/2012/TT-NHNN quy định về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014, Thông tư số 21/2014/TT-NHNN hướng
dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016, Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
12. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016, Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
106
13. Nguyễn Văn Tiến, 2008, Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất bản thống kê.
14. Nguyễn Văn Tiến, 2011, Giáo trình Thị trường ngoại hối và và nghiệp vụ phái
sinh, Nhà xuất bản thống kê.
15. Bùi Quang Tiến (chủ biên), Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các
Ngân hàng thương mại cổ phần, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Văn Tiến và Phạm Thị Hoàng Anh, 2015, Giáo trình thị trường ngoại
hối và Quản trị ngoại hối trong kinh doanh,Hà Nội: Nhà xuất bản lao động.
17. Nguyễn Việt Tuấn, 2014, Sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong việc phòng
ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ,
Trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQGHN.
18. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, 2005, Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL- UBTVQH11.
19. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội,2013, Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối.
20. Huỳnh Thúy Vy, 2014,Quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam.Luận văn thạc sĩ kinh tế.
website www.bidv.com.vn www.cafef.vn www.vneconomy.vn www.thoibaotaichinhvietnam.vn www.sbv.gov.vn www.thoibaonganhang.vn www.thesaigontime www.investing.com
PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI PHĨNG VẤN CÁN BỘ THAM GIA CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ TẠI BIDV
Xin chào quý Anh/chị!
Tôi đang thực hiện đánh giá về công tác quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Xin các anh/chị chú ý rằng khơng có trả lời nào là đúng hay sai. Các trả lời của anh/chị đều có giá trị đối với nghiên cứu này. Cuộc ph ng vấn này rất quan trọng cho bài nghiên cứu.
Do đó, Tơi rất mong các anh/chị trả lời một cách chân thành bảng câu h i mà anh chị thấy hợp lý theo quan điểm của mình:
PHẦN I: NỘI DUNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Câu 1. Anh/chị hiện đang tham gia vào khâu nào trong quy trình quản trị rủi ro tỷ giá tại BIDV?
Câu 2. BIDV đã ban hành các văn bản nào để điều hành công tác quản trị rủi ro tỷ giá? Theo anh/chị các văn bản của BIDV ban hành đã đáp ứng đầy đủ công tác quản trị rủi ro tỷ giá tại ngân hàng hiện nay chƣa? Thực tiễn công việc của anh/chị đang tiến hành còn vƣớng mắc gì về mặt cơ chế/chính sách/văn bản hƣớng dẫn khơng?
Câu 3. Gần đây Anh/chị có tham gia chƣơng trình đào tạo, tập huấn nào liên quan đến công tác quản trị rủi ro tỷ giá do BIDV tổ chức và/hoặc đƣợc BIDV cử đi đào tạo/tham dự các chƣơng trình liên quan do các đơn vị bên ngồi tổ chức khơng?
Câu 4. Anh/chị có gặp khó khăn gì trong cơng tác tiếp cận, thu thập các thông tin nhằm phục vụ cho công việc của anh/chị tại đơn vị khơng? Anh/chị có kiến nghị gì liên quan đến hệ thống xử lý, cung cấp dữ liệu của BIDV hiện nay không?
Câu 5. Hoạt động kiểm tra giám sát, kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, quản trị rủi ro tỷ giá hiện nay tại BIDV đang đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? Anh/chị có ý kiến đóng góp nào với cơng tác này tại BIDV khơng?
PHẦN II: PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN
Anh (chị) vui lịng điền các thơng tin cá nhân bên dƣới đây:
Giới tính: Tuổi:
Chức danh: Phịng ban:
Thâm niên công tác: