Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Năng lực hội nhập văn hóa của người lao động nước ngoài tại việt nam (Trang 86 - 89)

CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thiết kế nghiên cứu

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu chính của luận án là xác định các yếu tố cấu thành năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN t i Việt Nam. Đ đ t được mục tiêu này luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Nguồn dữ liệu được sử dụng trong luận án được thu thập từ nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. Trong đó, dữ liệu thứ cấp được thu thập chính từ nguồn dữ liệu thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Tổng cục thống kê. Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua ph ng vấn chuyên gia và đi u tra khảo sát sử dụng phiếu bảng h i. Đối tượng đi u tra khảo sát là NLĐNN đang làm việc t i Việt Nam. Quá trình thu thập dữ liệu sơ bộ được thực hiện qua 03 giai đo n: nghiên cứu sơ bộ lần 1, nghiên cứu sơ bộ lần 2 và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ lần 1 được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính. Dựa trên các yếu tố cấu thành năng lực HNVH của NLĐNN thu thập được từ tổng quan tài liệu, nghiên cứu định tính sơ bộ được sử dụng đ khám phá, đi u chỉnh và xác định mối quan hệ giữa các thang đo trong mô hình đ xuất. Nghiên cứu được thực hiện qua kỹ thuật xin ý kiến chuyên gia.

Thơng qua kết quả nghiên cứu định tính sơ bộ lần 1, nghiên cứu sinh tiến hành tinh chỉnh bảng h i đ tiến hành khảo sát sơ bộ trước khi tiến hành chính thức. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng việc sử dụng cả 02 phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính. Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu chính thức cũng giống trong nghiên cứu sơ bộ, đó là NLĐNN đang làm việc t i Việt Nam. Dữ liệu sau khi thu thập được thơng qua khảo sát chính thức sẽ được tổng hợp, làm s ch, mã hóa và tiến hành phân tích định lượng.

3.1.2. Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1 trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu. Trên cơ sở các vấn đ nghiên cứu đã được xác định, nghiên cứu thực hiện tiếp các bước sau:

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu Bước 1: Tổng quan nghiên cứu

Tác giả thực hiện việc tổng hợp các cơng trình nghiên cứu có liên quan tới năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN gồm các nội hàm cấu thành năng lực hội nhập văn hóa, các tiêu chuẩn đ đo lư ng các năng lực này và các mơ hình năng lực hội nhập văn hóa đã được phát tri n. Từ đó, tác giả hình thành nhận thức cách tiếp cận năng lực hội nhập văn hóa của các nhà nghiên cứu trước đây; đồng th i xây dựng khung lý thuyết liên quan tới luận án.

Bước 2: Xác định mơ hình nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận - Xác định các nhóm nhân tố cấu thành, đo lư ng năng lực hội nhập văn hóa

Ph ng vấn sâu và Khảo sát sơ bộ

Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước v năng

lực hội nhập văn hóa

Khảo sát chính thức

Đánh giá thực tr ng ngư i lao động nước ngoài t i Việt Nam Xác định các yếu tố đo lư ng và mức độ quan trọng của các yếu tố đo lư ng năng lực hội nhập văn hóa

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định các nhân tố cấu thành năng lực hội nhập văn hóa

Đ xuất giải pháp và kết luận Xây dựng mơ hình thang

đo nghiên cứu Xây dựng phiếu bảng h i

(lần 1)

Xây dựng phiếu bảng h i (lần 2)

Trên cơ sở tổng hợp lý thuyết ở Chương I v các yếu tố cấu thành và đặc biệt là các mơ hình nghiên cứu trước đây đã được cơng bố, tác giả xác định mơ hình nghiên cứu của Ang và cộng sự (2008) đã cung cấp các nhóm năng lực cần thiết cho NLĐNN với 04 nhóm năng lực gồm: (1) Siêu nhận thức HNVH (2) Nhận thức HNVH (3) Động lực HNVH và (4) Hành vi HNVH. Bên c nh đó, các nhà khoa học cũng đã phát tri n các thang đo đ đánh giá mức độ đáp ứng các năng lực k trên. Tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu sơ bộ lần 1 đ xác định chính xác l i các thang đo.

Bước 3: Nghiên cứu sơ bộ lần 1

Từ mơ hình nghiên cứu đ xuất, luận án tiến hành xây dựng phiếu bảng h i sơ bộ. Tiếp theo, phiếu bảng h i sơ bộ được xin ý kiến một số chuyên gia đ xác định l i một lần nữa v cấu trúc bảng h i cũng như các biến đo lư ng, tính chính xác của các khái niệm mà bảng h i đưa ra.

Thông qua ph ng vấn chuyên sâu, các thang đo và biến trong bảng h i được đi u chỉnh đ phù hợp với ngữ cảnh t i Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra 04 nhóm tiêu chuẩn đ xác định năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN gồm có: (1) Siêu nhận thức HNVH (2) Nhận thức HNVH (3) Động lực HNVH và (4) Hành vi HNVH. Đ chuẩn xác hóa phiếu khảo sát trước khi tiến hành khảo sát chính thức, luận án tiến hành khảo sát sơ bộ 40 NLĐNN đang làm việc t i Việt Nam. Dữ liệu thu thập được từ phiếu khảo sát sơ bộ được phân tích, đánh giá thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach‘s alpha. Thang đo tiếp tục một lần nữa được đi u chỉnh phù hợp trước khi tiến hành khảo sát chính thức.

Bước 4: Nghiên cứu chính thức

Trên cơ sở mơ hình lý thuyết và các tài liệu nghiên cứu liên quan, bảng h i được thiết kế và gửi tới những NLĐNN là ngư i Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đang làm việc t i một số tỉnh khu vực phía bắc Việt Nam. Các bước phân tích dữ liệu thu được từ nghiên cứu chính thức, gồm có:

(i) phân tích thống kê mơ tả;

(ii) phân tích hệ số tin cậy cronbach alpha và (iii) phân tích nhân tố khám phá EFA thơng qua phần m m xử lý số liệu thống kê SPSS

(iii) phân tích nhân tố khẳng định CFA thông qua phần m m phân tích cấu trúc tuyến tính AMOS

Một phần của tài liệu Năng lực hội nhập văn hóa của người lao động nước ngoài tại việt nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)