CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thang đo nghiên cứu
Trong ph m vi nghiên cứu này, mơ hình nghiên cứu và thang đo nghiên cứu được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây (Ang và Van Dyne, 2008; S. A. Van Dyne Linn và C. Koh, 2008) và được đi u chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Trong đó thang đo cấu phần năng lực hội nhập văn hóa được kế thừa của Linn và cộng sự (2008). Cụ th :
Bảng 3.1. Thang đo nghiên cứu cấu phần của năng lực hội nhập văn hóa
Biến Mã hóa Thang đo Nguồn
Siêu nhận thức
MC1 Tơi có nhận thức đầy đủ v kiến thức văn hóa mà tơi sử dụng khi tiếp xúc với mọi ngư i từ các n n tảng văn hóa khác nhau.
(S. A. Van Dyne Linn và C. Koh, 2008) MC2 Tôi đi u chỉnh các góc nhìn của mình v
kiến thức văn hóa khi tiếp xúc với những ngư i không quen thuộc từ một n n văn hóa khác
MC3 Tơi có nhận thức v kiến thức văn hóa mà tơi sử dụng trong các tình huống tương tác giữa các n n văn hóa
MC4 Tơi ki m tra tính chính xác của kiến thức văn hóa của mình khi tơi tương tác với những ngư i từ các n n văn hóa khác nhau Nhận
thức
COG1 Tơi biết hệ thống luật pháp và kinh tế của các n n văn hóa khác nơi tôi làm việc và sinh sống
(S. A. Van Dyne Linn và C. Koh, 2008) COG2 Tôi biết các quy tắc (ví dụ: từ vựng, ngữ
pháp) của các ngôn ngữ nơi tôi đến làm việc và sinh sống
COG3 Tơi biết các giá trị văn hóa và ni m tin tơn giáo của các n n văn hóa khác
COG4 Tơi biết các hệ thống giá trị của hơn nhân và gia đình trong các n n văn hóa khác COG5 Tơi biết v nghệ thuật và vật dụng mang
tính bi u tượng của các n n văn hóa khác COG6 Tơi biết các quy tắc th hiện hành vi phi
ngơn ngữ ở các n n văn hóa khác
Động lực MOT1 Tơi thích giao lưu với những ngư i từ các n n văn hóa khác nhau
(S. A. Van Dyne Linn và
MOT2 Tôi tự tin rằng mình có th giao lưu với ngư i dân bản địa trong n n văn hóa mà tơi khơng quen thuộc
C. Koh, 2008)
MOT3 Tôi chắc chắn rằng tơi có th đối phó với những căng thẳng khi hội nhập với một n n văn hóa mới
MOT4 Tơi thích sống trong những n n văn hóa xa l với tơi
MOT5 Tơi tự tin rằng tơi có th quen với các đi u kiện sinh ho t trong các xã hội văn hóa khác nhau
Hành vi BEH1 Tơi thay đổi hành vi bằng l i nói của mình (ví dụ: trọng âm, ngữ điệu) khi các bối cảnh tương tác đa văn hóa yêu cầu
(S. A. Van Dyne Linn và C. Koh, 2008) BEH2 Tôi biết sử dụng khoảng th i gian t m dừng
hay im lặng một cách phù hợp với các tình huống đa văn hóa khác nhau
BEH3 Tơi có th thay đổi tốc độ và mức độ sử dụng ngôn ngữ khi hồn cảnh đa văn hóa yêu cầu
BEH4 Tôi thay đổi hành vi phi ngơn ngữ của mình khi một tình huống đa văn hóa địi h i đi u đó
BEH5 Tơi thay đổi nét mặt của mình khi sự tương tác giữa các n n văn hóa cần
Nguồn: Linn và cộng sự (2008)
Tóm l i, thang đó đánh giá năng lực HNVH của NLĐNN bao gồm 04 biến độc lập với 20 biến quan sát. Trong đó biến siêu nhận thức bao gồm 4 biến quan sát, nhận thức bao gồm 6 biến quan sát, động lực bao gồm 5 biến quan sát, hành vi bao gồm 5 biến quan sát. Biến phụ thuộc năng lực hội nhập văn hóa được sử dụng là
biến tự đánh giá của NLĐNN.
Các thang đo của biến quan sát được sử dụng thang đo Likert 5. Trong đó 1 là rất không đồng ý đến 5 là rất đồng ý.