CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Nghiên cứu định tính
3.3.1. Nghiên cứu định tính qua phỏng vấn sâu
Nghiên cứu định tính được sử dụng đ thu thập dữ liệu v thực tr ng hội nhập văn hóa của NLĐNN t i Việt Nam đồng th i đi u chỉnh, bổ sung các yếu tố
cấu thành năng lực hội nhập văn hóa sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam. Thang đo nghiên cứu sau khi được tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu trước đây được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt và dịch ngược l i từ tiếng Việt sang tiếng Anh đ đảm bảo nội hàm của thang đo nghiên cứu diễn đ t đúng bản chất. Tác giả sử dụng phương pháp ph ng vấn sâu trong nghiên cứu định tính.
Phương pháp nghiên cứu định tính qua ph ng vấn chuyên gia là phương pháp thư ng xuyên được áp dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội. Phương pháp ph ng vấn sâu là phương pháp hiệu quả nhằm bổ sung thông tin và làm rõ kết quả khảo sát cho số liệu sơ cấp mang l i. Phương pháp ph ng vấn còn được đánh giá là một phương pháp nghiên cứu hiệu quả trong đánh giá nhận thức của một ngư i hay một nhóm ngư i được ph ng vấn.
Q trình ph ng vấn có th được thực hiện bằng nhi u hình thức như ph ng vấn trực tiếp, ph ng vấn qua điện tho i hoặc qua email.
Phương thức ph ng vấn chuyên gia có th ph ng vấn theo cấu trúc hoặc ph ng vấn phi cấu trúc. Trong ph ng vấn theo cấu trúc, các chuyên gia trả l i những câu h i đã được thiết kế sẵn với nhóm thơng tin phản hồi được định trước, trong quá trình ph ng vấn thư ng ít có sự thay đổi, đi u chỉnh dù tác giả có sủ dụng câu h i mở. Đối tượng tham gia ph ng vấn trả l i những câu h i tương tự nhau, theo cùng trình tự và cách thức h i. Ph ng vấn phi cấu trúc phổ biến là ph ng vấn sâu, sử dụng câu h i mởi và khơng được tiêu chuẩn hóa. Tác giả sử dụng hình thức ph ng vấn này nhằm nghiên cứu các vấn đ phức t p hơn mà không áp đặt phân nhóm đ khơng làm giới h n l nh vực câu h i.
Đối tượng mà tác giả ph ng vấn là 05 chuyên gia trong đó bao gồm 02 cán bộ, nhà quản lý hiện đang công tác t i Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trực tiếp theo dõi các ho t động và tham mưu các chính sách liên quan tới NLĐNN t i Việt Nam, 01 nhà quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất nơi NLĐNN đang cư trú sinh sống, làm việc và 02 lãnh đ o doanh nghiệp trực tiếp sử dụng lực lượng NLĐNN này.
Nội dung của ph ng vấn sâu tập trung vào 03 khía c nh: (i) Xác định tính đầy đủ của các nhân tố (thang đo) đo lư ng năng lực hội nhập văn hóa; (ii) Xác
định tính phù hợp của các nhân tố trong mơ hình lý thuyết với thực tiễn của Việt Nam; (iii) Chuẩn hóa các thang đo và câu chữ trong bảng h i.
Các cán bộ quản lý nhà nước, chuyên gia và nhà quản lý doanh nghiệp tham gia ph ng vấn đ u cho rằng nghiên cứu năng lực hội nhập văn hóa có vai trị quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc của NLĐNN. 05 cán bộ tham gia ph ng vấn đ u thống nhất 04 nhóm tiêu chuẩn đo lư ng năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN, gồm có: siêu nhận thức, nhận thức, động lực và hành vi. Tuy nhiên, các thang đo này cần được đi u chỉnh cho phù hợp với đặc thù văn hóa t i Việt Nam.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu phỏng vấn sâu
Nhằm xác định danh mục các năng lực cấu thành năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN đang làm việc t i Việt Nam, trong quá trình ph ng vấn các chuyên gia, tác giả cung cấp danh mục năng lực sơ bộ và đ nghị các chuyên gia lựa chọn mức độ quan trọng của năng lực, danh mục năng lực chính thức được dựa trên các năng lực được các chuyên gia đánh giá là quan trọng đối với vị trí quản lý t i các doanh nghiệp. Mức độ đánh giá được lựa chọn từ mức Hoàn toàn không quan trọng đến Rất quan trọng. Kết quả ph ng vấn cho thấy, 05 cán bộ, nhà quản lý là các chuyên gia được m i ph ng vấn đ u đánh giá 04 năng lực cấu thành năng lực hội nhập văn hóa ở mức quan trọng và rất quan trọng.
Ngoài ra, các góp ý đi u chỉnh của 05 cán bộ, nhà quản lý tập trung vào việc bổ sung thêm các thang đo ki m sốt như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn vào mơ hình nghiên cứu, đồng th i chỉnh sửa một số lỗi diễn đ t trong bảng h i đ đảm bảo ngư i đọc có th hi u chính xác nội dung câu h i.
3.4. Nghiên cứu định lƣợng
3.4.1. Thiết kế bảng hỏi
Thang đo nghiên cứu sau khi nhận được góp ý của chuyên gia đã được chuẩn hóa v mặt thuật ngữ đ đưa vào thiết kế thành bảng h i nghiên cứu đi u tra khảo sát.
học liên quan đến thông tin ngư i được khảo sát, bao gồm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, quốc tịch, th i gian ở t i Việt Nam, mục đích ở t i Việt Nam.
Phần thứ hai là đánh giá của họ v các yếu tố cấu thành năng lực hội nhập văn hóa (bao gồm 4 nhóm với 20 biến quan sát) và tự đánh giá của họ v năng lực hội nhập văn hóa của bản thân.
Phần thứ ba là các nội dung mà ngư i trả l i khảo sát muốn bổ sung thêm cho tác giả.
3.4.2. Mẫu nghiên cứu sơ bộ
Trước khi tiến hành đi u tra khảo sát chính thức, tác giả tiến hành khảo sát sơ bộ đ ki m tra sự phù hợp của thang đo với bối cảnh nghiên cứu của Việt Nam. Đ tiến hành nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã tiến hành đi u tra ph ng vấn với 50 NLĐNN t i Việt Nam. Trong mỗi doanh nghiệp, nhóm mẫu tham gia trả l i khảo sát bao gồm quản lý cấp trung trở lên và các chuyên gia cấp cao đang làm việc t i các doanh nghiệp này.
Kết quả cho thấy có 40 bảng h i khảo sát có th dùng được đ đưa vào ki m định độ tin cậy của thang đo và sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu.
Đ ki m tra độ tin cậy của thang đo và sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hang đo được đánh giá sơ bộ bằng việc sử dụng công cụ là hệ số tin cậy cronbach alpha. Hệ số cronbach alpha được dùng đ lo i b các biến không đáng tin cậy trước, cho biết sự chặt chẽ và thống nhất trong các câu trả l i nhằm đảm bảo ngư i được h i đã hi u cùng một khái niệm. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.7 và phải nh hơn 0.95 (Nguyễn Đình Thọ, 2014). Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) cho biết biến đó hiện t i có đóng góp nhi u cho thang đo chung hay không. Hệ số này cần phải lớn hơn 0.3. Cuối cùng chỉ số Cronbach's Alpha if Item deleted th hiện giá trị của hệ số Cronbach alpha tổng (chung) khi biến đó bị lo i. Vậy nếu biến nào có chỉ số này cao hơn hệ số Cronbach alpha tổng có ngh a là biến đó cần tiếp tục bị lo i đ Cronbach alpha tổng ngày càng tăng và tin cậy cao. Từ đó, biến nào có hệ số này lớn hơn Cronbach's alpha tổng thì sẽ bị lo i. Bảng 3.2 trình bày kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ.
Bảng 3.2. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo nghiên cứu
Biến quan sát TB thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Siêu nhận thức (CM) Cronbach's Alpha = 0,795 CM1 11,24 3,931 0,557 0,767 CM2 11,39 3,540 0,660 0.716 CM3 11,57 3,625 0,554 0,773 CM4 11,13 3,578 0,659 0,718 Động lực (MOT) Cronbach's Alpha = 0,853 MOT1 13,47 8,087 0,642 0,829 MOT2 13,58 7,442 0,709 0,811 MOT3 13,44 7,368 0,731 0,805 MOT4 13,49 7,760 0,595 0,843 MOT5 13,27 7,709 0,657 0,825 Nhận thức (COG) Cronbach's Alpha = 0,907 COG1 18.67 11.610 .726 .892 COG2 18.48 11.915 .693 .897 COG3 18.36 11.414 .786 .883 COG4 18.35 11.374 .795 .882 COG5 18.42 12.159 .731 .892 COG6 18.44 11.911 .723 .893 Hành vi (BEH) Cronbach's Alpha = 0,804 BEH1 15.47 6.104 .650 .747 BEH2 15.62 5.883 .690 .733 BEH3 15.47 6.095 .653 .746 BEH4 15.90 7.472 .265 .859 BEH5 15.70 5.815 .726 .722
Nguồn: Điều tra của tác giả
Kết quả ki m tra độ tin cậy của các thang đo nghiên cứu cho thấy, các biến siêu nhận thức, nhận thức và động lực đ u có độ tin cậy của thang đo lớn hơn 0,7 và các giá trị cronbach's alpha nếu lo i biến nh hơn cronbach's Alpha tổng nên các biến quan sát giữ nguyên. Riêng biến hành vi có biến quan sát BEH4 có cronbach's alpha nếu lo i biến có giá trị lớn hơn cronbach's alpha biến tổng nên biến BEH4 bị lo i. Do đó kết quả ch y l i ki m định độ tin cậy của thang đo biến quan sát được trình bày ở
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo sau khi loại biến
Biến quan sát TB thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Siêu nhận thức (CM) Cronbach's Alpha = 0,795 CM1 11,24 3,931 0,557 0,767 CM2 11,39 3,540 0,660 0.716 CM3 11,57 3,625 0,554 0,773 CM4 11,13 3,578 0,659 0,718 Động lực Cronbach's Alpha = 0,853 MOT1 13,47 8,087 0,642 0,829 MOT2 13,58 7,442 0,709 0,811 MOT3 13,44 7,368 0,731 0,805 MOT4 13,49 7,760 0,595 0,843 MOT5 13,27 7,709 0,657 0,825 Nhận thức (COG) Cronbach's Alpha = 0,907 COG1 18,67 11,610 0,726 0,892 COG2 18,48 11,915 0,693 0,897 COG3 18,36 11,414 0,786 0,883 COG4 18,35 11,374 0,795 0,882 COG5 18,42 12,159 0,731 0,892 COG6 18,44 11,911 0,723 0,893 Hành vi (BEH) Cronbach's Alpha = 0,854 BEH1 11,83 4,436 0,702 0,822 BEH2 11,98 4,366 0,698 0,823 BEH3 11,83 4,522 0,670 0,834 BEH5 12,06 4,277 0,747 0,803
Nguồn: Điều tra của tác giả
Phương pháp nhân tố khám phá được sử dụng đ đánh giá mức độ hội tụ và mức độ phân biệt của các thang đo các yếu tố cấu thành của năng lực hội nhập văn hóa. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, ngh a là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. Phân tích EFA được tiến hành theo ki u khám phá đ xác định xem ph m vi, mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở như thế nào, làm n n tảng cho một tập hợp các phép đo đ rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát tải lên các nhân tố cơ sở.
Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát. Các biến có trọng số (factor loading) nh hơn 0.40 trong EFA sẽ bị tiếp tục lo i (Gerbing và Anderson, 1988). Phương pháp trích hệ số sử dụng là principal axis factoring với phép quay promax và đi m dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue = 1 cho các thang đo trong mơ hình nghiên cứu. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing và Anderson, 1988).
Kết quả ki m định nhân tố khám phá (EFA) cho thấy với KMO = 0,895>0,5, Sig=0,00<0,05, Bartlett's Test of Sphericity bằng 2320,626 với 4 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích là 67,502, tương đương mơ hình phản ánh được 67,502%. Kết quả cho thấy mơ hình nghiên cứu là phù hợp (bảng 3.4).
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định nhân tố khám phá
Biến quan sát Yếu tố
1 2 3 4 COG3 0,844 COG4 0,823 COG6 0,767 COG1 0,765 COG5 0,764 COG2 0,758 MOT2 0,831 MOT3 0,809 MOT5 0,739 MOT4 0,737 MOT1 0,683 BEH5 0,834 BEH1 0,824 BEH3 0,792 BEH2 0,756 CM4 0,747 CM2 0,735 CM3 0,716 CM1 0,708 Cronbach's Alpha 0,907 0,853 0,854 0,795 % Phương sai trích 36.868 12.191 10.989 7.455 KMO 0,895 Sig 0,000
3.5. Nghiên cứu định lƣợng chính thức
3.5.1. Xác định mẫu nghiên cứu và bảng hỏi
Thực tế cho thấy phần lớn NLĐNN đang sinh sống và làm việc t i Việt Nam có quốc tịch là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Vì vậy, nghiên cứu tập trung thực hiện với nhóm đối tượng là NLĐNN có quốc tịch Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Việt Nam đang được xem là đ i công xưởng sau khi nhi u doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc chuy n các đ i nhà máy từ Trung Quốc v Việt Nam. Theo thống kê mới nhất từ Bộ LĐ-TBvàXH (tháng 2/2020), số lượng ngư i Hàn Quốc đang sống và làm việc ở Việt Nam là 27.343 ngư i (trong đó 6.033 nhà quản lý, 5.406 giám đốc đi u hành và 12.911 chuyên gia cấp cao), gần gấp đôi số lao động Trung Quốc (15.310 ngư i) và gần gấp 4 lần số lao động Nhật Bản (7553 ngư i) (theo Báo lao động online). Đây là ba quốc gia có số lượng NLĐNN nhi u nhất t i Việt Nam.
NLĐNN được khảo sát thuộc nhóm đối tượng đang giữ các vị trí quản lý cấp trung trở lên hoặc chuyên gia cấp cao trong các doanh nghiệp t i Việt Nam. Đây được xem là nhóm đối tượng có động lực gắn bó lâu dài với cơng việc t i Việt Nam, ngồi ra yếu tố năng lực HNVH sẽ có tác động m nh nhất tới nhóm đối tượng này vì vậy họ sẽ tham gia trả l i phiếu h i đảm bảo nghiêm túc, khách quan. Do đi u kiện khách quan v th i gian, kinh tế nên nghiên cứu chỉ tập trung trước vào nhóm đối tượng NLĐNN đang là quản lý cấp trung trở lên hoặc chuyên gia cấp cao trong các doanh nghiệp t i Việt Nam; các nhóm đối tượng khác cũng là NLĐNN có th được thực hiện trong các nghiên cứu tiếp theo.
Kích thước mẫu tối ưu của nghiên cứu phụ thuộc vào kỳ vọng v độ tin cậy của dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu. Phương pháp phân tích dữ liệu chính được sử dụng cho nghiên cứu này là phân tích hồi quy đa biến. Theo nhi u nhà nghiên cứu, phương pháp này địi h i phải có kích cỡ mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn (Raykov và Widama trích trong Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). Tuy nhiên, kích cỡ mẫu bao nhiêu là lớn thì l i chưa được xác định rõ ràng, mà còn phụ thuộc vào phương pháp ước lượng sử dụng. Có
nhà nghiên cứu cho rằng nếu dùng phương pháp ước lượng ML thì kích thước mẫu tối thi u phải từ 100 đến 150 (Hair và các cộng sự, 1998). Còn theo Comrey và Lee (1992), Tabachnick và Fidell (2001), kích thước mẫu 300 là tốt, 500 là rất tốt và 1000 trở lên là tuyệt v i. Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng kích cỡ mẫu tối thi u phải là 200 (Hoelter, 1983). Theo Hair và cộng sự (2006), đối với phân tích hồi quy, quy mơ mẫu khảo sát được xác định theo nguyên tắc n = 50 + 8*n trong đó n là quy mơ mẫu (số NLĐNN tham gia ph ng vấn), m là số biến độc lập. Nghiên cứu có 19 biến độc lập, do vậy kích thước mẫu tối thi u là: 50+8*19 = 202 quan sát.
Ngồi ra, đối với phân tích nhân tố khám phá EFA, dựa theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998) cho tham khảo v kích thước mẫu dự kiến, theo đó kích thước mẫu tối thi u là gấp 5 lần tổng số biến quan sát, họ cho rằng đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố. Do vậy, n=5*m trong đó n là quy mô mẫu, m là tổng số biến quan sát trong nghiên cứu (bao gồm các biến quan sát của tất cả các biến độc lập và biến phụ thuộc). Như vậy trong nghiên cứu này cần tối thi u mẫu nghiên cứu bằng 19*5= 95 mẫu quan sát (Hair, Anderson, Tatham, và William, 1998).
Với tổng số mẫu trong nghiên cứu là 233, cỡ mẫu là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu được đặt ra và đảm bảo tính đ i diện cho tổng th .
3.5.2. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp ph ng vấn sâu và phương pháp đi u tra xã hội học.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Được áp dụng vào giai đo n đầu của việc
nghiên cứu thực tiễn. Danh mục NLHNVH sơ bộ dành cho NLĐNN đang làm việc