Thực tiễn thực hiện các quy định về nguyên tắc tự do ý chí trong

Một phần của tài liệu Nguyên tắc tự do ý chí trong bộ luật dân sự năm 2015 (Trang 60 - 79)

CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO Ý CHÍ

3.1.1.Thực tiễn thực hiện các quy định về nguyên tắc tự do ý chí trong

3.1. Thực tiễn thi hành các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 liên

3.1.1.Thực tiễn thực hiện các quy định về nguyên tắc tự do ý chí trong

kết hợp đồng

Nguyên tắc tự do ý chí cho phép bằng ý chí tự do cá nhân của mình các chủ thể đủ điều kiện có thể tự do giao kết bất cứ hợp đồng nào nếu muốn. Học thuyết tự do ý chí bắt nguồn từ trƣờng phái luật tự nhiên, bảo vệ quyền tự do của cá nhân và chống lại sự can thiệp của nhà nƣớc. Trong mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, cần có sự dung hịa lợi ích của hai bên để mối quan hệ này đƣợc tồn tại và phát triển một cách lành mạnh và thích đáng. Thơng thƣờng ngƣời ta có quyền tự do lựa chọn ngƣời giao kết hợp đồng với mình. Tuy nhiên để bảo vệ ngƣời yếu thế hoặc ngƣời thứ ba, hoặc bởi các lý do khác, pháp luật có thể quy định ngăn cản việc giao kết hợp đồng với một số ngƣời nhất định. Chúng ta thƣờng bắt gặp các quy định này trong các vấn đề

56

pháp lý nhƣ ƣu tiên mua nhà đang thuê, chuyển nhƣợng phần vốn góp trong các công ty đối nhân, bảo vệ cổ đơng thiểu số hay bảo vệ ngƣời ít vốn trong các công ty, thuê mƣớn ngƣời lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hóa, vận chuyển hành khách… [7, tr33]. Thực tế thi hành Luật Nhà ở năm 2014 tại Điều 51 quy định các điều kiện về đối tƣợng đƣợc mua nhà ở xã hội, nhƣ vậy các chủ thể đáp ứng đầy đủ các quy định của Luật Nhà ở mới đƣợc quyền ƣu tiên mua nhà ở xã hội theo quy định, quy định này thể hiện sự hạn chế tự do ý chí của các bên khi tham gia vào giao dịch dân sự, tƣơng tự đƣợc áp dụng với các giao dịch có điều kiện ƣu tiên khác mà pháp luật đã quy định rõ. Bên cạnh đó trong những trƣờng hợp đặc biên, các bên chủ thể tham gia hợp đồng mặc dù khơng đúng với ý chí tự do của mình nhƣng vẫn buộc phải giao kết hợp đồng để phù hợp với lợi ích cơng ví dụ nhƣ trƣờng hợp thu hồi đất để giải phóng mặt bằng với mục đích làm đƣờng dân sinh buộc chủ thể bị thu hồi phải giao kết hợp đồng ƣu tiên mua nhà tái định cƣ, mặc dù hợp đồng ƣu tiên mua nhà này không đáp ứng đƣợc điều kiện về tự do ý chí của chủ thể, tuy nhiên do phù hợp với lợi ích cơng mà buộc cƣỡng chế chủ sở hữu, chủ sử dụng nhà ở hoặc đất ở nằm trong diện quy hoạch phải bàn giao và ký hợp đồng mua bán nhà tái định cƣ theo yêu cầu.

Chủ thể trong quan hệ dân sự có quyền tự do ý chí trong việc giao kết hay khơng giao kết một giao dịch nào đó điều nay phù hợp với tinh thần của nguyên tắc tự do ý chí, tuy nhiên trong nhiều trƣờng hợp quyền tự do không giao kết hợp đồng của chủ thể không đƣợc thực hiện, điều này đƣợc quy định nhằm đảo bảo hài hòa quyền lợi của tất cả các chủ thể trong giao kết giao dịch dân sự. Trƣờng hợp quyền từ chối của chủ thể bị hạn chế nhƣ: Đối với ngƣời cung cấp dịch vụ công cộng không đƣợc từ chối giao kết hợp đồng nếu còn khả năng cung cấp dịch vụ và phải mở ra cho tất cả mọi ngƣời đề có cơ hội nhƣ nhau trong việc mua bán hoặc sử dụng dịch vụ. Ngƣời giao kết hợp đồng khong đƣợc từ chối giao kết hợp đồng vì lý do sắc tộc, tôn giáo hay quốc

57

tich…Thƣơng nhân phải cung cấp hàng hóa hay dịch vụ đã quảng cáo [28, tr 401].

Bên cạnh đó trong thực tế hiện nay theo nguyên tắc tự do ý chí thì chủ thể có quyền tự do tham gia vào quan hệ bảo hiểm với hình thức tự nguyện, tuy nhiên cũng có những quy định bắt buộc đối với việc tham gia hợp đồng bảo hiểm nhƣ trong trƣờng hợp quy định tại Nghị định số 03/2021/NĐ-CP ngày 15/01/2021 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới quy định trách nhiệm bắt buộc của chủ xe cơ giới phải tham gia vào quan hệ hợp đồng bảo hiểm đối với bên bảo hiểm mà khơng phụ thuộc vào ý chí của ngƣời tham gia giao dịch.

Ví dụ thực tế từ Bản án số 08/2017/DS-PT ngày 20/02/2017 của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc tranh chấp hợp đồng đặt cọc, nội dung vụ án nhƣ sau:

Nguyên đơn: Ông Trần Văn T, sinh năm 1988; Địa chỉ: Phƣờng M, quận N, thành phố Đà Nẵng;

Bị đơn: Ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D; Cùng cƣ trú tại: Phƣờng H, quận N, thành phố Đà Nẵng;

Do nhu cầu mua đất nên khi biết ơng Huỳnh X, bà Phạm Thị D có một lô đất sẽ đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông X -bà D, tài sản này đƣợc hình thành trong tƣơng lai nên giữa ơng T và vợ chồng ơng X, bà D có lập một giấy cam kết chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và đặt cọc vào ngày 14/11/2015. Theo giấy cam kết thì ơng X, bà D sẽ chuyển nhƣợng cho ông T 01 lô đất ở khu tái định cƣ tây FPT, tại phƣờng H, quận N, thành phố Đà Nẵng trị giá 400.000.000 đồng. Ông Huỳnh X, bà Phạm Thị D đã nhận của ông T số tiền đặt cọc là 50.000.000 đồng. Ông X, bà D cam kết “ Trong thời hạn 60 ngày bên bán làm mọi thủ tục để làm sổ đỏ, tiến hành công chứng sang tên cho bên mua”. Hai bên cam kết sẽ thanh tốn số tiền cịn lại trong vòng 60 ngày kể từ ngày cam kết. Tuy nhiên, sau khi ông X, bà D nhận

58

đƣợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 12/02/2016, ông T đã nhiều lần yêu cầu thực hiện thỏa thuận nhƣng ông X, bà D vẫn né tránh và không thực hiện mà còn thách thức khởi kiện. Nay u cầu Tịa án buộc ơng Huỳnh X, bà Phạm Thị D phải có trách nhiệm hồn trả cho ơng Trần Văn T số tiền đặt cọc là 50.000.000 đồng và bồi thƣờng số tiền do vi phạm hợp đồng là 100.000.000 đồng. Tổng cộng là 150.000.000 đồng.

- Phía bị đơn trình bày: Ngun trƣớc đây vợ chồng ông Huỳnh X, bà Phạm Thị D đƣợc bố trí lơ đất tái định cƣ tại phƣờng H, quận N, thành phố Đà Nẵng theo phiếu phân lơ ngày 05/05/2011. Ngày 14/11/2015 ơng X, bà D có xác lập giấy cam kết về việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và đặt cọc với ông Trần Văn T. Theo đó, ơng T đặt cọc cho ông X, bà D 50.000.000 đồng để mua lơ đất trên. Hai bên có cam kết trong thời hạn 60 ngày bên bán làm mọi thủ tục để làm sổ đỏ, tiến hành công chứng sang bên cho bên mua, đồng thời bên mua làm cam kết sẽ thanh tốn số tiền cịn lại là 350.000.000 đồng trong vòng 60 ngày kể từ ngày 02 bên ký cam kết. Nay ông T khởi kiện yêu cầu ông X, bà D phải trả lại số tiền 150.000.000 đồng với lý do ông X, bà D đã khơng thực hiện đúng cam kết thì ơng X, bà D khơng đồng ý vì ơng X, bà D đã thực hiện đúng các nội dung đã thỏa thuận theo giấy cam kết.

Tòa án sơ thẩm đã xử và quyết định:

Áp dụng Điều 124; Điều 137; Điều 358; Điều 429; Điều 689 Bộ luật Dân sự; Khoản 1 Điều 228, Điều 147 Bộ luật tố tụng Dân sự 2015.

Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện về việc: “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc” của ông Trần Văn T đối với ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D.

Tuyên bố: Giấy cam kết chuyển quyền sử dụng đất và đặt cọc ngày 14/11/2015 giữa ông Trần Văn T với ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D là vô hiệu.

59

1. Buộc ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D phải trả cho ông Trần Văn T số tiền 50.000.000 đồng đã đặt cọc.

2. Bác đơn yêu cầu đồi số tiền phạt cọc 100.000.000 đồng của ông Trần Văn T đối với ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D

Sau khi nghiên cứu nội dung vụ án, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng nhận định:

Quan hệ pháp luật tranh chấp giữa ông T và vợ chồng ông X, bà D là tranh chấp về hợp đồng đặt cọc do ông X và bà D không thực hiện nghĩa vụ nhƣ đã cam kết trong hợp đồng đặt cọc nên ông T khởi kiện là có cơ sở và phù hợp với pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm nhận định quan hệ pháp luật là tranh chấp về hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và cho rằng Giấy cam kết về chuyển quyền sử dụng đất và đặt cọc ngày 14/11/2015 giữa ông Trần Văn T với ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D không tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện hình thức của hợp đồng nên tuyên bố giao dịch là vô hiệu, đồng thời nhận định các bên đƣơng sự đều có lỗi trong việc cam kết chuyển nhƣợng này, không buộc các bên tham gia giao dịch phải thực hiện theo thỏa thuận mà hồn trả lại tình trạng ban đầu là khơng chính xác.

Do xác định không đúng mối quan hệ pháp luật nên phần quyết định vụ án sơ thẩm không phù hợp với giao dịch lập ngày 14/11/2015 giữa ông Trần văn T và vợ chồng ông Huỳnh X, bà Phạm Thị D.

Xét thấy Hợp đồng đặt cọc nêu trên là phù hợp với pháp luật, do ông X và bà D không thực hiện nhƣ đã thỏa thuận là vi phạm nghĩa vụ cam kết về việc chuyển quyền sử dụng đất và đặt cọc ngày 14/11/2015. Do vậy, cần chấp nhận một phần kháng cáo của ông Trần Văn T, buộc ông Huỳnh X, bà Phạm Thị D phải có trách nhiệm hồn trả cho ơng Trần Văn T số tiền đặt cọc là 50.000.000 đồng và bồi thƣờng 50.000.000 đồng là phù hợp với Điều 8 của Giấy cam kết và đặt cọc ngày 14/11/2015 và Điều 358 Bộ luật Dân sự.

60

1. Buộc ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D phải trả cho ông Trần Văn T số tiền đặt cọc là 50.00.000 đồng và bồi thƣờng số tiền do vi phạm hợp đồng là 50.000.000 đồng. Tổng cộng ông Huỳnh X và bà Phạm Thị D phải bồi thƣờng lại cho ông Trần Văn T số tiền là 100.000.000 đồng.

Kể từ ngày ơng Trần Văn T có đơn u cầu thì hàng tháng ơng Huỳnh X và bà Phạm Thị D còn phải chịu tiền lãi theo lãi suất chậm trả do Ngân hàng nhà nƣớc công bố tƣơng ứng với số tiền và thời gian chậm thi hành tại thời điểm thanh toán.

Theo nội dung vụ án nêu trên đặt ra câu hỏi: Khi các bên ở giai đoạn đặt cọc thì các bên cịn ở giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng hay khơng? Tại tình tiết của vụ án Tòa án cấp sơ thẩm đã công nhận Giấy cam kết chuyển quyền sử dụng đất và đặt cọc ngày 14/11/2015 của các bên là hợp đồng và thừa nhận các bên đang trong mối quan hệ hợp đồng chứ khơng cịn ở giai đoạn giao kết hợp đồng nữa, từ đó nhận định quan hệ tranh chấp của vụ án là tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất -hợp đồng chính.

Thực tiễn xét xử đối với loại việc này, các Tòa án thƣờng căn cứ vào hƣớng dẫn tại mục I.1 của Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hƣớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia đình có hƣớng dẫn giải quyết tranh chấp dân sự có đặt cọc, cụ thể nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“a. Trong trường hợp đặt cọc chỉ để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng hoặc chỉ để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng hoặc vừa để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng vừa để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng thì bên nào có lỗi làm cho hợp đồng khơng được giao kết hoặc không được thực hiện hoặc bị vơ hiệu, thì phải chịu phạt cọc theo quy định tại khoản 2 Điều 363 BLDS.

Trong trường hợp đặt cọc chỉ để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng, nếu trong q trình thực hiện hợp đồng mới có sự vi phạm làm cho hợp đồng

61

khơng được thực hiện hoặc mới phát hiện hợp đồng bị vơ hiệu thì khơng phạt cọc. Việc giải quyết tranh chấp về vi phạm hợp đồng hoặc xử lý hợp đồng vô hiệu được thực hiện theo thủ tục chung.

Trong trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định điều kiện nếu đặt cọc bị vô hiệu là hợp đồng cũng bị vơ hiệu, thì hợp đồng đương nhiên bị vơ hiệu khi đặt cọc đó bị vơ hiệu. Việc xử lý đặt cọc bị vô hiệu và hợp đồng bị vô hiệu được thực hiện theo quy định tại Điều 146 BLDS.

Ví dụ: A và B giao kết hợp đồng mua bán nhà. Khi giao kết hai bên thoả thuận B (bên mua) phải giao cho A (bên bán) một chiếc xe ô tô thể thao để đặt cọc bảo đảm cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán nhà ở với điều kiện khi hợp đồng mua bán nhà ở được giao kết và thực hiện thì chiếc xe ơ tơ thể thao đó phải được trừ vào tiền mua bán nhà và nếu A không nhận được chiếc xe ơ tơ đó do việc đặt cọc bị vơ hiệu thì hợp đồng cũng bị vô hiệu. Khi bắt đầu thực hiện hợp đồng thì phát hiện chiếc xe ơ tơ đó là của ơng C (bố B) và ông C không đồng ý cho B lấy chiếc xe ơ tơ đó trừ vào tiền mua nhà, có nghĩa là việc đặt cọc bị vơ hiệu và do đó trong trường hợp này hợp đồng mua bán nhà cũng bị vô hiệu.

Trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm a và c mục 1 này, nếu cả hai bên cùng có lỗi hoặc trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì khơng phạt cọc”.

3.1.2. Thực tiễn thực hiện các quy định về nguyên tắc tự do ý chí trong thỏa thuận nội dung hợp đồng thuận nội dung hợp đồng

Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải đƣợc chủ thể khác tơn trọng. Có thể thấy trong quy định chung của Bộ luật Dân sự thì phạm vi nội dung của hợp đồng có hiệu lực thực hiện

62

khi khơng vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, các bên đƣợc quyền tự do lựa chọn, thay đổi các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Tuy nhiên thực tiễn thi hành hiện nay, trên cơ sở pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên yếu thế, cùng với sự phát triển của kinh tế với việc đẩy mạnh hình thức hợp đồng gia nhập địi hỏi các chủ thể tham gia vào các hợp đồng này bị hạn chế quyền tự do ý chí của mình mà buộc phải chấp nhận hay đáp ứng các điều kiện bắt buộc của loại hợp đồng này.

Bộ luật Dân sự năm 2015 giới hạn phạm vi của nguyên tắc tự do ý chí trong nội dung hợp đồng ở quy định: Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Vậy hạn chế của nguyên tắc tự do ý chí dƣới góc đọ khơng vi phạm điều cấm của luật đƣợc thể hiện nhƣ thế nào?. Pháp luật chuyên ngành với đặc thù riêng của từng ngành mà để phù hợp với tình hình thực tiễn đã có những điều kiện bắt buộc về nội dung đối với các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng, bên cạnh những quy định chi tiết của luật chuyên ngành về việc

Một phần của tài liệu Nguyên tắc tự do ý chí trong bộ luật dân sự năm 2015 (Trang 60 - 79)