Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc tự

Một phần của tài liệu Nguyên tắc tự do ý chí trong bộ luật dân sự năm 2015 (Trang 79 - 88)

CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO Ý CHÍ

3.2.Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc tự

do ý chí

Nguyên tắc tự do ý chí là nguyên tắc cơ bản, xuyên xuốt của Bộ luật Dân sự năm 2015, tự do ý chí là sự đặc trƣng của chế định hợp đồng nói riêng cũng nhƣ quan hệ pháp luật dân sự nói chung. Thực tế hiện nay việc thực hiện nguyên tắc này chƣa đƣợc triệt để do quy định trong luật chƣa rõ ràng vì vậy cần có phƣơng hƣớng hồn thiện các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 trên cơ sở tinh thần của nguyên tắc tự do ý chí cho phù hợp với ý nghĩa vủa nguyên tắc này.

Phƣơng hƣớng đề ra để hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan tới nguyên tắc tự do ý chí:

Thứ nhất: Bản chất của hợp đồng là tơn trọng ngun tắc tự do ý chí vì

vậy cần có phƣơng hƣớng hồn thiện các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng trên cơ sở tôn trọng bản chất của hợp đồng, tôn trọng quyền tự do ý chí của các bên. Cần xây đựng một hệ thống các văn bản, quy phạm có tính thống nhất cao về mặt lý luận và áp dụng vào thực tiễn, nhằm điều chỉnh một cách thống nhất, phù hợp, khoa học cho các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội này. Tơn trọng quyền tự do ý chí của các chủ thể là việc hạn chế tối đa sự can thiệp không cần thiết của Nhà nƣớc, Nhà nƣớc đóng vai trị điều chỉnh trật tự cơng cho phù hợp với lợi ích của tập thể.

Thứ hai: Các giao dịch trong mỗi lĩnh vực đều có một đặc thù riêng

cho từng loại giao dịch và tƣơng ứng với các giao dịch đó là các quy định của pháp luật phù hợp, trong cái riêng bao hàm cả cái chung, các mối quan hệ có sự tác động qua lại, ảnh hƣởng lẫn nhau. Vì vậy, các quy định pháp luật về

75

hợp đồng cần đặt trong một hệ thống pháp luật thống nhất trên cơ sở tơn trọng ngun tắc tự do ý chí và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Các quy định liên quan tới nguyên tắc tự do ý chí cần đƣợc xem xét, cân nhắc, đặt trong mối quan hệ thống nhất với các nguyên tắc khác, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn.

Thứ ba: Trƣớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng

xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các quy định của pháp luật về hợp đồng phải phù hợp với hoàn cảnh kinh tế , xã hội của Việt Nam, đề cao tinh thần tự do trong giao lƣu, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy các quy định của pháp luật liên quan tới ngun tắc tự do ý chí ngồi yêu cầu phù hợp với hồn cảnh đất nƣớc cịn phải phù hợp với sự tự do trong khuôn khổ của pháp luật các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ quy định chung của từng khu vực.

Thứ tư: Hiện nay nƣớc ta đã gia nhập WTO, và ký kết Hiệp định Đối

tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) -Hiệp định thƣơng mại tự do nhiều bên trong đó đề cao vai trị của thƣơng mại tự do, u cầu có một mơi trƣờng kinh tế tự do, thơng thống, thống nhất phù hợp với các quốc gia trong khu vực cũng nhƣ trên toàn thế giới, điều này là thách thức đặt ra cho pháp luật về hợp đồng của nƣớc ta cần có những quy định đảm bảo tự do, thơng thống phù hợp với tự do chung vừa cần có những quy định phù hợp với đặc thù của kinh tế đất nƣớc và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.

Bộ luật Dân sự năm 2015 là một sự đổi mới đáng kể để phù hợp với các quan hệ dân sự mới đƣợc hình thành trong thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa, đảm bảo đƣợc thiết u vai trị bảo vệ trật tự, cơng bằng xã hội. Tuy nhiên khi đƣa vào thực tế thi hành vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhất là trong hồn cảnh kinh tế đất nƣớc biến đổi hàng ngày, hàng giờ, vì vậy cần có sự điều chỉnh cho phù hợp đặc biệt trong lĩnh vực hợp đồng -lĩnh vực phát huy tối đa đƣợc tinh thần của nguyên tắc tự do ý chí. Sau đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật trên cơ sở nguyên tắc:

76

Thứ nhất: Cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Dân sự

năm 2015 để phát huy hơn nữa ý nghĩa của nguyên tắc tự do ý chí. Đó chính là sự thay đổi ngay trong quy định của nguyên tắc, để tạo sự đồng bộ vốn có nhƣ trong quy định trƣớc đây tại Bộ luật Dân sự năm 2005, tránh sự chồng tréo, vƣợt quyền của các quy định pháp luật, văn bản dƣới luật hạn chế văn bản quy phạm pháp luật nhƣ trong ví dụ đã phân tích trên đây, cần thống nhất sử dụng thuật ngữ “không vi phạm pháp luật” thay cho “không vi phạm điều cấm của luật” trong giới hạn phạm vi của nguyên tắc. Trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong việc tôn trọng quyền tự do ý chí của ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi cần quy định rõ những trƣờng hợp giao dịch không cần sự đồng ý của cha mẹ, ngƣời giám hộ nhƣng cha, mẹ, ngƣời giám hộ vẫn phải chịu trách nhiệm nếu chủ thể không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trong giao dịch đã giao kết. Về hình thức hợp đồng từ ví dụ bản án nêu trên đây thì cần có sự quy định rõ hơn khoản 2 Điều 119 các nội dung, trƣờng hợp quy định của pháp luật đối với loại hợp đồng phải đƣợc thành văn bản có cơng chứng, chứng thực và đăng ký là những trƣờng hợp cụ thể nào và xây dựng các tiêu chí để xác định loại hợp đồng có quy định về hình thức này, đồng thời bổ sung quy định về hình thức là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận, hoặc pháp luật quy định nhằm phát huy tối đa tinh thần của nguyên tắc tự do ý chí.

Thứ hai: Bổ sung các quy định về phƣơng thức giải quyết tranh chấp hợp đồng, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đƣa nội dung các bên thỏa thuận về phƣơng thức giải quyết tranh chấp hợp đồng vào quy định nội dung của hợp đồng, điều này phát huy tối đa nội dung nguyên tắc tự do ý chí trong pháp luật về hợp đồng, trong mọi trƣờng hợp pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên. Tuy nhiên để đảm bảo quyền tự do này đƣợc phát huy tối đa thì Bộ luật Dân sự cũng cần có những điều khoản quy định rõ hơn các điều khoản về

77

phƣơng thức giải quyết tranh chấp thay vì áp dụng các quy định của luật chuyên ngành về nội dung thỏa thuận này.

Thứ ba: Hiện nay sự mâu thuẫn giữa quy định của luật chuyên ngành với quy định chung tại Bộ luật Dân sự cịn tồn tại, gây khó khăn, lúng túng cho đối tƣợng áp dụng vì vậy trên cơ sở nguyên tắc xây dựng văn bản pháp luật, nguyên tắc áp dụng luật, cần có sự rà sốt, sửa đổi, bổ sung các quy định về hợp đồng trong từng lĩnh vực dân sự để đảm bảo sự thống nhất với các quy định của Bộ luật Dân sự trong việc bảo vệ quyền tự do của hợp đồng.

Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật cho phù hợp với nguyên tắc tự do ý chí, cần có sự phối hợp triển khai các biện pháp, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật đảm bảo các bên tham gia giao dịch đạt đƣợc mục đích và nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nƣớc, tránh các quy định mang tính định hƣớng ảnh hƣởng tới quyền tự do của chủ thể.

78

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ thực tiễn thi hành các quy định của Bộ luật Dân sự liên quan tới nguyên tắc tự do ý chí cho thấy hiện nay, các tranh chấp liên quan tới tự do ý chí trong chế định hợp đồng ngày càng đa dạng, các tranh chấp về nội dung hợp đồng dẫn tới hậu quả hợp đồng bị Tịa án tun vơ hiệu gây ra thiệt hại không nhỏ cho các bên. Xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan, vi phạm về nguyên tắc tự do trong quan hệ hợp đồng ngày càng phổ biến và thậm chí có những tranh chấp hy hữu nhƣ đã đƣa ra và phân tích trong Chƣơng 3. Hiện nay, sự can thiệp của nhà nƣớc vào các quan hệ hợp đồng có vai trị quan trọng để đảm bảo trật tự, kỷ cƣơng trong quan hệ này, tuy nhiên để sự can thiệp này không ảnh hƣởng tới tinh thần của tự do của các chủ thể mà có thể coi sự can thiệp là một biện pháp đảm bảo cần thiết quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.

Trên tinh thần của nguyên tắc tự do ý chí thể hiện trong các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, đảm bảo việc vận dụng và thi hành pháp luật vào trong các quan hệ hợp đồng đƣợc thống nhất, tránh gây khó khăn, vƣớng mắc cho các chủ thể khi áp dụng, cần có phƣơng hƣớng hồn thiện phù hợp, tác giả xin đóng góp một số kiến nghị nhằm hồn thiện hơn các quy định của Bộ luật Dân sự hiện hành ở góc độ ngun tắc tự do ý chí.

79

KẾT LUẬN

Nguyên tắc tự do ý chí trên cở sở của Học thuyết tự do ý chí có vai trị quan trọng đối với chế định hợp đồng với giá trị nổi bật là hạn chế sự can thiệp của chính quyền vào quyền tự do của công dân, hƣớng tới mở rộng tối đa quyền tự do đối với tài sản và các lợi ích của tƣ nhân, thu hẹp tối đa sự can thiệp của chính quyền. Nguyên tắc tự do ý chí là nền tảng của Nhà nƣớc pháp quyền là xu hƣớng xây dựng nhà nƣớc mà Việt Nam đang hƣớng tới. Các nguyên tắc trong pháp luật quốc tế cũng đề cao tinh thần tự do ý chí tiêu biểu là Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thƣơng mại quốc tế “các bên trong hợp đồng đƣợc tự do giao kết hợp đồng và thỏa thuận nội dung của hợp đồng”, có nghĩa các bên trong hợp đồng đƣợc tự do tham gia hợp đồng, lựa chọn đối tác, thảo luận, thống nhất nội dung hợp đồng, các điều khoản chung, riêng hay đặc thù của hợp đồng. Trên tinh thần nguyên tắc tự do, Bộ nguyên tắc của luật hợp đồng Châu âu (PECL) cũng đề cao quyền tự do của các bên giao kết hợp đồng, thỏa thuận nội dung hợp đồng. Nƣớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tự do hóa thƣơng mại là một xu thế khách quan, không thể đảo ngƣợc, cần đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ. Để phù hợp với xu thế quốc tế, tạo điều kiện cho kinh tế đất nƣớc phát triển, quy định của pháp luật cũng cần có sự thay đổi phù hợp trong đó có sự phát triển, kế thừa và phát huy tinh thần của nguyên tắc tự do ý chí trong giao dịch dân sự, thƣơng mại quốc tế.

Luận văn đã phân tích các nội dung của nguyên tắc tự do ý chí đƣợc quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và thực tiễn áp dung, những hạn chế, khó khăn vƣớng mắc và phƣơng hƣớng để hoàn thiện các quy định này để phát huy hiệu quả tối đa, tinh thần của nguyên tắc tự do ý chí. Hồn thiện quy định của pháp luật dƣới góc độ tơn trọng tự do của các chủ thể trong quan hệ pháp luật hợp đồng làm cơ sở khoa học và thực tiễn, chỉ ra phƣơng hƣớng và giải pháp là việc làm cấp bách và lâu dài của pháp luật nƣớc ta.

80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Việt Anh (2010), “Bàn về khái niệm hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước và

pháp luật, (4).

2. Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật Dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật về hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

4. Bộ Tƣ pháp -Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb. Tƣ

pháp, tr. 769

5. Bùi Ngọc Cƣờng (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong

pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (2016), Bình luận

khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

7. PGS.TS Ngơ Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật hợp đồng -Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (2012), pháp luật về nghĩa vụ cho cao học, Bài

giảng điện tử.

9. Corinne Renault (2002), Đại cương về pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội.

10. Diễn đàn doanh nghiệp (VCCI) -Câu lạc bộ Luật gia Việt -Đức (2003),

Tài liệu hội thảo về xử lý hợp đồng vô hiệu, Hà Nội.

11. Dennis Madeund và Herve Lecuyer, Kỷ yếu hội thảo về phát triển của pháp luật Dân sự và Thương mại, Nhà nƣớc pháp luật Việt -Pháp, Hà Nội tháng 9/1997.

12. PGS.TS Đỗ Văn Đại (2013), Bình luận bản án, Nxb Chính trị Quốc gia

Hà Nội.

13. PGS.TS Đỗ Văn Đại (2013), Luật Hợp đồng Việt Nam -Bản án và bình luận bản án, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

81

14. Phạm Hoàng Giang (2006), “Sự phát triển của pháp luật hợp đồng từ nguyên tắc tự do hợp đồng đến nguyên tắc cơng bằng”, Tạp chí Nhà nước và

Pháp luật, (5).

15. Phạm Hoàng Giang (2007), “Quyền tự do giao kết hợp đồng trong hoạt động thƣơng mại ở Việt Nam -Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án

tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Hằng và Đào Thu Hiền (2005) Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

17. TS. Trần Kiên và Nguyễn Khắc Nhu (2019), “Khái niệm hợp đồng và các nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự do hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật.

20. Lê Minh Hùng và Lê Đăng Phƣơng (2013), “Một số vấn đề giao kết hợp đồng trong pháp luật của nƣớc Cộng hòa Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đặc san Khoa học pháp lý.

21. Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Hồ Chí Minh.

22. Hội đồng tƣ vấn và thẩm định các dự án luật, pháp lệnh triển khai thi hành Hiến pháp (2015), Báo cáo về mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và nội dung cơ bản của dự án Bộ luật Dân sự (sửa đổi) liên quan đến Hiến pháp năm 2013,

Hà Nội.

23. TS, Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

24. Hoàng Vĩnh Long và TS. Dƣơng Anh Sơn, Tự do hợp đồng -Từ bàn tay vơ hình của Adam Smith đến chủ nghĩa can thiệp, tài liệu Báo điện tử;

25. Tƣởng Duy Lƣợng (2018), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp.

82

26. Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn.

27. Vũ Văn Mẫu (1963), “Nghĩa vụ và khế ƣớc”, Việt Nam dân luật lược

khảo Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn.

28. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

29. Phạm Duy Nghĩa (2011), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt

Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

30. Nguyễn Nhƣ Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung và nguyên tắc tự

do khế ước, Tạp chí luật học.

31. Nguyễn Minh Phong, Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức, Bài đăng điện tử trên Báo Nhân dân điện tử.

32. Đinh Thị Mai Phƣơng (2005), Thống nhất luật hợp đồng ở Việt Nam, Nxb

Một phần của tài liệu Nguyên tắc tự do ý chí trong bộ luật dân sự năm 2015 (Trang 79 - 88)