3.4.3.1.2 .Chưa tổ chức tốt sale – marketing
4.3. Kiến nghị đối với cơ quan Nhà Nước
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, logistics đóng vai trị quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics chưa thực sự hồn thiện, cịn tồn tại những bất cập làm hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sau một thời gian dài phát triển, dịch vụ logistics đã được thể chế hóa trong Luật Thương mại 2005, pháp luật về giao thông vận tải, các nghị định: Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics, Nghị định số 144/2018/NĐ-CP về vận tải đa phương thức... góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ logistics phát triển. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng pháp luật vẫn còn tồn tại một số bất cập, hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về logistics.
Nhìn chung, nước ta đã có hệ thống pháp lý tương đối đầy đủ điều chỉnh dịch vụ logistics. Tuy nhiên vẫn cịn hạn chế về tính đồng bộ và rõ ràng của các văn bản dưới luật, việc giải thích và áp dụng các quy định của luật về hoạt động logistics có nhiều điểm chưa thống nhất, gây khó khăn cho doanh nghiệp khi thực thi. Bởi vậy, Chính phủ cần tạo thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật thông qua việc xây dựng các văn bản hướng dẫn rõ ràng, thống nhất. Hiện nay, việc kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu cịn mất thời gian và chi phí. Cải cách thủ tục hành chính trong khâu này cần được quan tâm hơn.
4.3.2. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Nhìn lại chặng đường phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời gian qua, hạ tầng cảng biển đã được phát triển lên về nhiều mặt, là động lực quan trọng giúp kinh tế biển ngày một phát triển. Hệ thống cảng biển cơ bản đáp ứng được yêu cầu luân chuyển hàng hóa vận tải bằng đường biển, phục vụ tích cực cho q trình phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển và cả nước, hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bảo đảm quốc phịng an ninh; tạo động lực thu hút, thúc đẩy các ngành kinh tế, công nghiệp liên quan cùng phát triển.
Hệ thống cảng biển nước ta vẫn còn nhiều nhược điểm. Quy hoạch phát triển cịn ngắn hạn, khơng đồng bộ, giao thơng kết nối cịn nhiều bất cập, dịch vụ logistics phát
triển còn manh mún và chưa tương xứng, trách nhiệm của địa phương quá thụ động về quy hoạch phát triển và bị động về kinh phí, cơ chế quản lý phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trơ cho cảng biển, về thẩm quyền bảo đảm lợi ích cho nhà đầu tư, quy hoạch sử dụng đất đai cịn chưa phù hợp,…chính là những điểm hạn chế chủ yếu của hệ thống cảng biển Việt Nam.
Chính vì vậy nhà nước cần tận dụng tối đa lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên để phát triển toàn diện hệ thống cảng biển, đột phá đi thẳng vào hiện đại, nhanh chóng hội nhập với các nước tiên tiến trong khu vực về lĩnh vực cảng biển nhằm góp phần hồn thành mục tiêu trong Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030. Phát triển hợp lý giữa các cảng tổng hợp quốc gia, cảng tổng hợp địa phương, cảng chuyên dùng bảo đảm tính thống nhất trong tồn hệ thống; chú trọng phát triển các cảng có khả năng tiếp nhận tàu biển có trọng tải đến 100.000 tấn hoặc lớn hơn ở cả ba miền Bắc Trung Nam; từng bước củng cố, nâng cấp mở rộng các cảng khác; coi trọng công tác duy tu, bảo trì để bảo đảm khai thác đồng bộ, hiệu quả hệ thống cảng biển. Phát triển đồng bộ giữa cảng biển với mạng lưới kết cấu hạ tầng sau cảng, giữa kết cấu hạ tầng cảng biển với kết cấu hạ tầng cơng cộng kết nói với cảng biển. Đặc biệt chú trọng bảo đảm sự kết nối liên hoàn giữa cảng biển với mạng lưới giao thông quốc gia và hệ thống các cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, đầu mối logistics ở khu vực.
4.3.3. Nhà Nước thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế và giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu tải hàng hóa xuất nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiết với hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế. Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu có dồi dào, người giao nhận mới có hàng để giao nhận, sản lượng và giá trị giao nhận mới tăng, ngược lại thì hoạt động giao nhận khơng thể phát triển. Do đó, nhà nước cần có những biện pháp thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động thương mại quốc tế.
Một là, cải cách thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cắt giảm chi phí, loại bỏ những nút thắt, rào cản đối với xuất khẩu.
Ba là, đẩy mạnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng, đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm; tập trung các giải pháp tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nơng nghiệp có thế mạnh là thủy sản, rau quả, cà phê, điều, hồ tiêu, gạo, sắn.
Bốn là, phát triển sản xuất công nghiệp gắn với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phương; gắn với phát triển quy mô lớn, công nghệ cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ để nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng trong sản phẩm xuất khẩu; tập trung các giải pháp tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng cơng nghiệp có thế mạnh là dệt may, da giầy, điện tử, gỗ và sản phẩm gỗ.
Năm là, tăng cường công tác đàm phán, hội nhập để phát triển thị trường và tháo gỡ rào cản để thâm nhập các thị trường mới.
Sáu là, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu.
Bảy là, đẩy mạnh các biện pháp về thanh tốn, tín dụng, đảm bảo nguồn vốn phục vụ xuất khẩu.
Tám là, phát triển dịch vụ phục vụ xuất khẩu hàng hóa. Chín là, tăng cường vai trị của các Hiệp hội ngành hàng.
KẾT LUẬN
Cùng với cơng cuộc tồn cầu hóa, sự hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng thì thị trường ngày càng được mở rộng liêN kết với các quốc gia trong WTO. Nhờ vậy mà lượng hàng hóa giao thương giữa Việt Nam và các nước được tăng lên đáng kể. Trong bối cảnh như vậy thì hoạt động giao nhận hàng hóa là hoạt động mang tính chất cự kỳ quan trọng. Đi cùng với sự phát triển đó thì các doanh nghiệp hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của nước ta cũng đang đứng trước mn vàn khó khăn bởi sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ. Vậy để phát triển dịch vụ này trong tương lai cần phải có sự nỗ lực của doanh nghiệp cũng như cơ quan nhà nước chức năng phối hợp hồn thiện. Chỉ có như vậy thì chắc chắn ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế mới phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai. Với việc thực hiện đề tài:” Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển của công ty Cổ phần giao nhận Liên kết biển xanh” em hy vọng sẽ góp được một phần nhỏ bé trong việc phân tích những thành cơng, hạn chế cịn tồn tại của cơng ty Liên kết biển xanh nói riêng và các cơng ty kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế trong nước nói chung từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trước sức ép gay gắt của nền kinh tế thị trường như hiện nay.
Trong q trình nghiên cứu em cịn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cơ. Em xin chân thành cảm ơn!
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
--------o0o-------
GIẤY XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của Công ty Giao nhân vận tải Liên kết biển xanh Họ và tên giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Việt Nga Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế - Đại học Thương Mại Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thúy Hằng Mã sinh viên: 18D130156 Lớp: K54E3 – Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế Trường Đại học Thương Mại Sau q trình hướng dẫn, tơi có nhận xét về sinh viên như sau: ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tơi …………………………………… để sinh viên Nguyễn Thúy Hằng nộp khóa luận tốt nghiệp và đề nghị bộ mơn tiến hành đánh giá khóa luận tốt nghiệp theo quy định.
Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2021
Người hướng dẫn