Nguyên nhân của những hạn chế :

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế tico trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 61)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế :

Nguyên nhân chủ quan :

- Quy mơ vốn cùng với đội ngũ nhân viên có chun mơn cịn q ít so với yêu cầu : Quy mô vốn của công ty khơng nhiều, cịn nhỏ so với u cầu cần có của một công ty giao nhận dẫn đến việc cung cấp dịch vụ cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc dẫn đến chất lượng dịch vụ không đảm bảo theo đúng như yêu cầu của khách hàng. Các dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng đa số đều đi thuê lại từ các doanh nghiệp khác. Doanh thu chủ yếu dựa vào sự chênh lệch giá mà các bên này bán cho khách nước ngoài và bán trong nội địa, sự ghép nhặt dịch vụ của nhiều bên trong một giao dịch mang lại. Do đó, doanh thu khơng lớn và cịn tồn tại các lô hàng làm lỗ vốn do giá đưa ra khơng cao để có thể bù đắp các khoản chi phí bỏ ra thực hiện lơ hàng.

Đối với một cơng ty Freight Forwarder, Tico chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực để thực hiện tất cả các dịch vụ cần thiết trong giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế.

- Nguồn nhân lực chưa được chun mơn hóa đồng đều giữa các bộ phận. Việc tập trung đào tạo nhân sự mới bước đầu đã đạt kết quả nhưng chưa xây dựng được mơ hình đào tạo nguồn nhân lực hợp lý trong thời gian dài sau này

- Quy trình làm việc của cơng ty vẫn mang tính thủ cơng, áp dụng cơng nghệ chưa triệt để vào quá trình quản lý thơng tin dẫn đến việc phối hợp công việc giữa các bộ phận chưa đạt đến mức độ nhuần nhuyễn. Ảnh hưởng đến thời gian xử lý sự cố phát sinh từ đó tạo thiện cảm khơng tốt về chất lượng xử lý đơn hàng của công ty mặc dù thời gian giao hàng vẫn được đảm bảo

- Kế hoạch phát triển cơng ty vẫn chưa tồn diện ở các mảng, lĩnh vực. Việc truyền thông marketing về độ nhận diện của cơng ty chưa được đầu tư hợp lý khiến

hình ảnh cơng ty chưa được đánh giá cao trong số các công ty trên thị trường logistics

- Hệ thống cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giao nhận hàng hóa chưa tốt: chưa có hệ thống kho bãi nhà xe vận tải riêng biệt,phụ thuộc lớn vào các đơn vị vận tải, chưa đáp ứng được hết tuyến hàng của khách.

Nguyên nhân khách quan :

- Thực trạng cạnh tranh trên thị trường hiện nay rất khốc liệt, số lượng các công ty logistics gia tăng rất nhanh, tính cạnh tranh trên thị trường giao nhận ngày càng gay gắn. Trong đó các đối thủ chủ yếu của như Airseaglobal, Bách Việt Shipping, Khải Minh Global, Sotrans,… là những đối thủ mạnh trên thị trường giao nhận Việt Nam. Đối với thị trường Đông Nam Á rất phát triển, công ty phải cạnh tranh với hai đối thủ lớn trong Đông Nam Á là Singapore, Thái Lan. Ngồi ra cịn phải cạnh tranh với đối thủ lớn nhất là Trung Quốc - bành trướng trên mọi thị trường. Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành ngày càng nhiều với lợi thế về cơng nghệ và chi phí,…. Trong tình hình đó, để thu hút khách hàng, cơng ty phải cung cấp dịch vụ chất lượng cao với mức giá thấp. Điều này rất khó đối với các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp giao nhận nói riêng. Vì vậy, khó khăn lớn nhất của công ty là phải đưa ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn để đảm bảo doanh thu và lợi nhuận của mình.

- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành: Với xu thế kích thước của các tàu ngày càng lớn của đội tàu trên thế giới thì khả năng tàu biển đên cảng Việt Nam là bị hạn chế và khơng thuận lợi. Cảng có khả năng tiếp nhận tàu 15000- 30000 DWT khơng nhiều, chỉ khoảng 4 cảng. Điều đó có nghĩa là thời gian tàu đỗ làm hàng tại cảng lâu hơn. Hệ thống giao thông vận tải hậu phương của các cảng biển cũng lạc hậu, không tương xứng với yêu cầu thơng qua cảng trong tình hình hiện nay. Diện tích đất kho bãi phát triển và mở rộng cũng rất hạn chế, do phần lớn các cảng chính đều bị bao bọc bởi các khu đơ thị chật hẹp và đông đúc.

- Tác động của dịch bệnh Covid-19, khiến thị trường logistics trở nên hỗn loạn với sự bất ổn về giá cước, hàng hóa, nhiều tuyến đường bị tắc nghẽn, lưu thơng hàng hóa tại nhiều quốc gia bị đình trệ,… các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và cơng ty CP quốc tế Tico nói riêng chịu tác động vơ cùng sâu

sắc, vận chuyển hàng hóa bằng đường biển bị chậm trễ, đình trệ, tắc nghẽn, ảnh hưởng đến hàng hóa, các lơ hàng vận chuyển bằng đường hàng khơng bị hỗn là điều khơng thể tránh khỏi cùng với đó là tình trạng nhàn rỗi của tàu khi số lượng hàng xuất khẩu, nhập khẩu giảm.

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế tico trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w