Trách nhiệm phối hợp của úy ban nhân dân cấp xã

Một phần của tài liệu Quy chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các cơ quan khác trong tổ chức thi hành án dân sự ở việt nam (Trang 33 - 34)

1.4. Mối quan hệ cụ thể trong quy chế phối hợp giữa cơ quan thi hành

1.4.3.Trách nhiệm phối hợp của úy ban nhân dân cấp xã

Trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự, trách nhiệm phối hợp của UBND và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã đã đƣợc pháp luật quy định.

Theo Điều 175 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với CHV và cơ quan thi hành án dân sự trong việc thông báo thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, tống đạt, thỏa thuận thi hành án, áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cƣỡng chế thi hành án và các nhiệm vụ khác về thi hành án dân sự trên địa bàn. Theo đó:

- Trong công tác đôn đốc, yêu cầu thi hành án: đây là công tác đầu tiên sau khi thụ lý và có vai trị rất quan trọng đối với q trình thi hành án; cơng tác này đƣợc tiến hành tốt sẽ đem lại hiệu quả thi hành án nhanh chóng, cắt giảm đƣợc nhiều thủ tục luật định. Luật không quy định bắt buộc UBND cấp xã phải tham gia vào công tác này, tuy nhiên trên thực tế, vai trò của UBND cấp xã trong công tác này rất quan trọng, khi phối hợp tốt với cơ quan thi hành án dân sự thực hiện tốt công tác này, công tác thi hành sẽ đạt kết quả cao đối với ngƣời phải thi hành án tại địa phƣơng.

- Trong công tác xác minh thi hành án: cơng tác xác minh địi hỏi CHV, cán bộ thi hành án phải đến tận cơ sở (là nơi sinh sống, làm việc của ngƣời phải thi hành án) tiến hành kiểm tra, xác thực các nguồn thông tin về điều kiện thi hành án. Khoản 4 Điều 44 Luật thi hành án dân sự quy định “Lập biên bản thể hiện đầy đủ

kết quả xác minh có xác nhận của Uỷ ban nhân dân hoặc công an cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi tiến hành xác minh”.

phƣơng nơi tiến hành cƣỡng chế bảo đảm cơ quan thi hành án dân sự thực hiện tốt thủ tục luật định, đảm bảo quyền lợi của ngƣời đƣợc thi hành án cũng nhƣ an tồn tính mạng, sức khỏe các bên và an ninh, chính trị tại địa phƣơng.

- Trong tuyên truyền, giáo dục và hòa giải giữa các đƣơng sự: UBND cấp xã phối hợp với các cơ quan, ban ngành thực hiện tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thi hành án dân sự nói riêng, các quy định pháp luật có liên quan tới cơng dân, các tổ chức trên địa bàn. Bên cạnh đó UBND cùng với cán bộ cơ quan thi hành án đóng vai trị trọng tài giáo dục, hòa giải giữa ngƣời đƣợc thi hành án với ngƣời phải thi hành án cũng nhƣ các bên có liên quan, góp phần đem lại hiệu quả cơng tác cao, giữ gìn truyền thống đồn kết, tƣơng thân tƣơng ái trong cộng đồng.

Ngoài ra, để giúp cơ quan thi hành án dân sự hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, tùy từng trƣờng hợp cụ thể mà UBND cấp xã cịn có thể có các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm khác đƣợc quy định ở các điều khác trong Luật Thi hành án dân sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan, nhƣ: giúp cơ quan thi hành án dân sự thực hiện việc thông báo, niêm yết công khai các văn bản, giấy tờ về thi hành án; tạo điều kiện thuận lợi, bố trí địa điểm, chỗ làm việc để cơ quan thi hành án triệu tập đƣơng sự đến làm việc và những công việc khác theo quy định của pháp luật ...

Một phần của tài liệu Quy chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các cơ quan khác trong tổ chức thi hành án dân sự ở việt nam (Trang 33 - 34)