Đánh giá tăng trưởng

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 53 - 59)

V. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN

b) Đánh giá cơ cấu

3.2.2.2. Đánh giá tăng trưởng

Phân tích những biến động trong tài sản - nguồn vốn (so với kỳ trước, so với kế hoạch, so với các đơn vị tín dụng trên cùng địa bàn, so với xu hướng chung,…), tìm ra nguyên nhân của sự thay đổi đó, tác động của những thay đổi này tới hiệu quả hoạt động

kinh doanh, từ đó xác định cơ cấu hợp lý, tìm ra những giải pháp điều chỉnh (phát huy nếu ảnh hưởng tích cực, giảm thiểu hoặc loại trừ nếu ảnh hưởng tiêu cực).

Chỉ tiêu 3: Nhóm chỉ tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng

Giá trị chỉ tiêu X tại kỳ phân tích

Tốc độ tăng trưởng = ( - 1 ) x 100

của chỉ tiêu X (%) Giá trị chỉ tiêu X tại kỳ so sánh

- Cách xác định: tính toán cho số liệu tại một thời điểm và bình quân. Cụ thể: Chỉ tiêu X = (Dư BQ T1 + Dư BQ T2 + …Dư BQ Ty)

(bình quân kỳ y) y

Trong đó:

Chỉ tiêu X

(bình quân tháng y) =

1/2 Số dư đầu tháng+ Số dư cuối ngày 1+Số dư cuối ngày 2+…+ 1/2 số dư cuối tháng

số ngày trong tháng

Ghi chú: y chạy từ tháng 1 đến tháng 12

- Trường hợp không có số liệu theo ngày mà chỉ có số liệu cuối tháng, có thể tính theo công thức:

Chỉ tiêu X

= (Dư cuối T1 + Dư cuối T2 + …Dư cuối Ty)

(bình quân kỳ y) y

- Trường hợp không có số liệu cuối tháng mà chỉ có số liệu tại thời điểm đầu/cuối năm, thực hiện tính toán theo công thức:

Chỉ tiêu X

= (Dư đầu năm + Dư cuối năm)

(bình quân năm) 2

3.2.2.3. Đánh giá tương quan tài sản - nguồn vốn

Phân tích mối tương quan giữa tài sản và nguồn vốn để thấy sự phù hợp, hiệu quả của việc sử dụng vốn, trên cơ sở đó cơ cấu, xây dựng danh mục tài sản vừa cho hiệu quả cao, đảm bảo khả năng thanh khoản, hạn chế rủi ro…

Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ tài sản có sinh lời so với nguồn vốn phải trả lãi

Công thức

Tỷ lệ tài sản có sinh lời

=

Tài sản có sinh lời bình quân

x 100 so với nguồn vốn phải trả lãi Nguồn vốn phải trả lãi bình

Cách xác định: Tính toán cho số liệu tại một thời điểm, theo quy định về hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính đảm bảo an toàn trong hoạt động. Cụ thể, tài sản có sinh lời bao gồm:

+ Tiền, vàng gửi tại TCTD khác và cho vay TCTD khác + Chứng khoán kinh doanh

+ Cho vay khách hàng + Chứng khoán đầu tư

+ Góp vốn, đầu tư dài hạn, bất động sản đầu tư. Nguồn vốn phải trả lãi bao gồm:

+ Tiền gửi và vay KBNN, NHNN và các TCTD khác + Tiền gửi khách hàng, phát hành giấy tờ có giá.

Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động

Công thức:

Tỷ lệ dư nợ tín dụng

= Dư nợ tín dụng x 100 so với nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động

Cách xác định: tính toán cho số liệu cuối và bình quân kỳ phân tích 3.2.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài sản

a) Chất lượng tín dụng

Đánh giá chất lượng tín dụng riêng cho từng loại dư nợ: cho vay TCTD, cho vay dân cư và đơn vị kinh tế, cho vay bằng vốn UTĐT.

Chỉ tiêu 6: Tỷ lệ nợ xấu Công thức Tỷ lệ nợ xấu (%) Nợ xấu x 100 =

Tổng dư nợ được phân loại

Cách xác định: tính toán cho số liệu tại một thời điểm

+ Nợ xấu: là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN, ngày 22/04/2005 của Thống đốc Đơn vị nhà nước và các văn bản sửa đổi quy

định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của TCTD. Chỉ tiêu 7: Tỷ lệ nợ quá hạn Công thức: Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = x 100 Tổng dư nợ

Cách xác định: tính toán cho số liệu tại một thời điểm. Nguồn trên phân hệ tín dụng.

Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ nợ xấu ròng

Công thức:

Nợ xấu - DPRR tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu ròng (%) = x 100

Tổng dư nợ được phân loại - DPRR tín dụng

Cách xác đinh: tính toán cho số liệu tại một thời điểm

+ Dự phòng rủi ro tín dụng: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của TCTD không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, được hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD theo qui định của cơ chế tài chính. Dự phòng rủi ro tín dụng gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Chỉ tiêu 9: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Công thức: Dự phòng rủi ro TD Tỷ lệ dự phòng rủi ro (%) = x 100 Tổng dư nợ trích dự phũng/Nợ xấu

Ngoài việc xác định tỷ lệ chung trên, cần xác định chỉ tiêu tỷ lệ DPRR của các hoạt động cho vay thương mại, cho vay theo KHNN,… tương ứng với DPRR đã được trích lập để đánh giá được khả năng bù đắp nợ xấu bằng quỹ DPRR đối với từng loại. Đồng thời, cần đánh giá tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro cho từng đối tượng khách hàng, từng ngành kinh tế, từng loại tiền tệ để có thể đánh giá được chất lượng từng danh mục cho vay.

Chỉ tiêu 10: Tỷ suất đầu tư chứng khoán

Công thức:

Tỷ suất đầu tư chứng khoán Lãi từ đầu tư chứng khoán cuối kỳ x 100 =

(%) Tổng vốn đầu tư vào chứng khoán bình quân

Cách xác định:

+ Lãi đầu tư vào chứng khoán: xác định bằng chênh lệch giữa thu nhập lãi chứng khoán cộng lãi/ lỗ trong kinh doanh chứng khoán và chi phí vốn, chi phí DPRR.

+ Tổng vốn đầu tư vào chứng khoán: giá trị các khoản chứng khoán chính phủ, và chứng khoán đầu tư.

Chỉ tiêu 11: Tỷ suất đầu tư góp vốn, liên kết, liên doanh, mua cổ phần

Công thức

Lợi nhuận từ đầu tư góp vốn, mua cổ phần cuối kỳ

Tỷ suất đầu tư (%) = x 100

Tổng vốn đầu tư góp vốn, mua cổ phần bình quân

Cách xác định:

+ Lãi đầu tư góp vốn, mua cổ phần: xác định bằng chênh lệch giữa thu nhập cổ tức nhận được từ đầu tư góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết và hình thức đầu tư dài hạn khác, các cộng lãi/ lỗ trong thanh lý và chi phí vốn, chi phí DPRR.

+ Tổng vốn đầu tư góp vốn mua cổ phần: Giá trị các khoản góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết và đầu tư dài hạn khác.

c) Hiệu suất tài sản cố định

Chỉ tiêu 12 Tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định

Ý nghĩa: Phản ánh tỷ lệ đầu tư vốn tự có vào TSCĐ phục vụ kinh doanh của Đơn vị.

Công thức:

Giá trị còn lại của TSCĐ

Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ = x 100

(%) Vốn cấp 1

Ý nghĩa: Tỷ lệ này đánh giá mức độ, tình trạng của tài sản cố định.

Công thức:

Giá trị còn lại của TSCĐ

Tình trạng TSCĐ (%) = x 100

Nguyên giá TSCĐ 3.2.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản

Đánh giá khả năng cung ứng tiền của đơn vị nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, bao gồm việc bán tài sản thanh khoản, khả năng huy động vốn mới và thu hồi các khoản cho vay đến hạn.

Chỉ tiêu 14: Tỷ lệ về khả năng chi trả

Ý nghĩa: Phản ánhkhả năng có thể thanh toán nhanh các khoản nợ phải thanh toán của đơn vị.

Công thức:

Tài sản Có có thể thanh toán ngay Tỷ lệ về khả năng chi trả =

Tài sản Nợ phải thanh toán ngay

Chỉ tiêu 15: Tỷ lệ dự trữ sơ cấp

Dự trữ sơ cấp

Tỷ lệ dự trữ sơ cấp (%) = x 100

Nguồn vốn huy động

Cách xác đinh: tính toán cho số liệu tại một thời điểm

+ Dự trữ sơ cấp gồm: tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi thanh toán tại các TCTD.

+ Nguồn vốn huy động: gồm huy động từ (dân cư, đơn vị, tiền gửi KBNN, vốn UTĐT của Bộ tài chính tại Sở III (sử dụng như tiền gửi).

Chỉ tiêu 16: Tỷ lệ dự trữ thứ cấp

Tỷ lệ dự trữ thứ cấp (%)

Dự trữ thứ cấp

= x 100

Nguồn vốn huy động

Cách xác định:tính toán cho số liệu tại một thời điểm

+ Dự trữ thứ cấp do Hội đồng quản lý tài sản Nợ Có (Hội đồng Alco) quy định trong từng thời kỳ, bao gồm GTCG có tính thanh khoản cao (Trái phiếu Chính phủ, tín

phiếu NHNN, Trái phiếu chính quyền địa phương đủ điều kiện giao dịch với NHNN), tiền gửi có kỳ hạn LợI NHUậNH (trừ số dư tự doanh, số dư tiền gửi tại Đơn vị Chính sách xã hội).

Chỉ tiêu 17: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn

Ý nghĩa: Đo lường tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn huy động ngắn hạn.

Công thức:

3.2.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro

Trong lĩnh vực kinh doanh đơn vị, rủi ro chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau: khả năng chi trả cho khách hàng, khả năng thu hồi nợ trong cho vay và đầu tư chứng khoán, sự thay đổi của lãi suất và tỷ giá hối đoái, sự biến động của thu nhập. Do vậy, trong phân tích tài chính chú trọng đến các loại rủi ro chủ yếu: rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tiền tệ và rủi ro lãi suất. Phần rủi ro tín dụng đã được đánh giá trong phần chất lượng tín dụng nên không đề cập trong phần này.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w