Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán
4.2.2. Rút ngắn thời gian thanh toán giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, chứng
quyền có đảm bảo
Nhƣ đã trình bày trong nội dung đánh giá về hạn chế của hoạt động bù trừ thanh toán GDCK cơ sở, một trong những vấn đề đƣợc quan tâm trong quá trình VSD triển khai hệ thống thanh toán là thời gian thanh toán. Để thời điểm thanh toán giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, chứng quyền có đảm bảo thực sự có ý nghĩa thì VSD nên nghiên cứu phƣơng ánđiều chỉnh thời điểm thanh toán từ 15h00-16h00 ngày T+2 nên đƣợc điều chỉnh về buổi sáng T+2 để sau khi nhận tiền, chứng khoán thanh tốn nhà đầu tƣ có thể sử dụng để giao dịch ngay sau đó. Tuy nhiên, đây là thay đổi quan trọng ảnh hƣởng đến các thành viên lƣu ký do đó việc điều chỉnh cần phải theo lộ trình:
- Nghiên cứu sự cần thiết, kinh nghiệm quốc tế về thời gian thanh toán phổ biến ở một số thị trƣờng chứng khốn có những đặc điểm tƣơng đồng với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
102
- Thiết kế phƣơng án điều chỉnh cụ thể bao gồm cả về quy định pháp lý cũng nhƣ hệ thống cơng nghệ thơng tin để đánh giá tính khả thi của phƣơng án.
- Triển khai lấy ý kiến thành viên thị trƣờng về các nội dung thay đổi. - Trình Ủy ban Chứng khốn Nhà nƣớc chấp thuận phƣơng án điều chỉnh. - Sau khi đƣợc Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc chấp thuận, phối hợp với thành viên thị trƣờng kiểm thử hệ thống trƣớc khi triển khai chính thức.
Việc rút ngắn thời gian thanh toán nêu trên nếu đƣợc thực hiện sẽ tạo cho nhà đầu tƣ tin vào thị trƣờng hơn, tin tƣởng vào sự lắng nghe của cơ quan quản lý đối với các ý kiến đóng góp của nhà đầu tƣ từ đó các nhà đầu tƣ sẽ tích cực tham gia vào thị trƣờng. Đây chính là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
4.2.3. Tạo điều kiện cho các Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia làm thành viên bù trừ chứng khoán phái sinh
Hiện nay số lƣợng TVBT trên TTCK phái sinh mới chỉ có 23 TVBT trong đó tất cả đều là các cơng ty chứng khốn đáp ứng đủ điều kiện về năng lực tài chính cũng nhƣ cơ sở hạ tầng. Theo quy định, TVBT có thể là cơng ty chứng khốn, NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đáp ứng đầy đủ điều kiện và đƣợc VSD chấp thuận trở thành TVBT để thực hiện hoạt động bù trừ, thanh tốn GDCK phái sinh. Nhƣ vậy có thể thấy TTCK phái sinh đang khuyết một bộ phận có tiềm năng để làm TVBT đó là NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Do đây là đối tƣợng đặc thù chịu sự điều chỉnh của Luật các Tổ chức tín dụng, Luật này lại ra đời trƣớc khi TTCK phái sinh đƣợc khai trƣơng trong khi Luật các Tổ chức tín dụng khơng cho phép NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc đăng ký làm TVBT trên TTCK phái sinh. Đây chính là rào cản lớn nhất khiến cho các NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài chƣa thể tham gia thị trƣờng với vai trò là TVBT. Trong điều kiện các sản phẩm HĐTL TPCP kỳ hạn 5 năm và 10 năm đã đƣợc triển khai với quy mô giá trị hợp đồng lớn và đƣợc kỳ vọng là sản phẩm phòng vệ rủi ro hiệu quả cho thị trƣờng trái phiếu Chính phủ - thị trƣờng giao dịch chủ yếu của các NHTM thì việc tiếp cận đƣợc TTCK phái sinh thực sự mang lại lợi ích cho các NHTM cũng
103
nhƣ sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán phái sinh. Để làm đƣợc điều này trong thời gian tới VSD cần thực hiện:
- Đề xuất phƣơng án tháo gỡ các vƣớng mắc về mặt pháp lý trên cơ sở khảo sát nhu cầu làm thành viên bù trừ của các NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.
- Trình UBCKNN phƣơng án tháo gỡ vƣớng mắc về mặt pháp lý để tạo điều kiện cho NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc tham gia thị trƣờng chứng khoán phái sinh với tƣ cách là TVBT. Cụ thể là đề xuất UBCKNN, Bộ Tài chính có ý kiến đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tạo điều kiện cho các NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tham gia vào TTCK phái sinh thơng qua việctham mƣu với Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nƣớc để điều chỉnh các quy định pháp luật đảm bảo sự thống nhất giữa Luật Chứng khốn và Luật các Tổ chức tín dụng trong việc quy định điều kiện cho các NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tham gia vào TTCK phái sinh.
4.2.4. Thay đổi cơ cấu, chất lượng nhà đầu tư chứng khoán phái sinh theo hướng gia tăng nhà đầu tư có tổ chức, nâng cao chất lượng nhà đầu tư cá nhân
Theo thống kê của VSD tại Báo cáo thƣờng niên năm 2020, số nhà đầu tƣ cá nhân trên TTCK phái sinh chiếm đến 99,7% tổng số tài khoản đăng ký giao dịch trên hệ thống bù trừ thanh toán GDCK phái sinh của VSD. Điều này cho thấy sự mất cân đối về cơ cấu nhà đầu tƣ trên thị trƣờng. So sánh với số lƣợng nhà đầu tƣ cá nhân thì nhà đầu tƣ tổ chức trên thị trƣờng hiện chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Trong 2 năm 2020 và 2021, khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, số lƣợng tài khoản nhà đầu tƣ CKPS có sự gia tăng đột biến. Nếu nhƣ năm 2019 trên TTCK phái sinh có 91.058 tài khoản thì năm 2020 lên tới 171.973 tài khoản (tăng 89% so với năm 2019), năm 2021 số tài khoản tăng kỷ lục lên tới 732.917 tài khoản (tăng 326% so với năm 2020). Sự gia tăng này chủ yếu là gia tăng số lƣợng nhà đầu tƣ cá nhân. Nguyên nhân cốt lõi là do dịch bệnh kéo dài làm cho các kênh đầu tƣ khác (sản xuất kinh doanh, du lịch, bất động sản, tiết kiệm ngân hàng …) kém hiệu quả dẫn đến tâm lý ''chơi chứng khốn'' theo tin đồn, theo đám đơng. Vì vậy hiện tƣợng ''nhà nhà chơi chứng khoán, ngƣời ngƣời chơi chứng khoán'' đã xảy ra. Điều này đồng nghĩa
104
với chất lƣợng nhà đầu tƣ cá nhân sẽ bị giảm sút và sự tăng trƣởng của thị trƣờng sẽ thiếu bền vững.
Hiện nay, TTCK phái sinh mới có 03 sản phẩm giao dịch là HĐTL chỉ số VN30, HĐTL TPCP kỳ hạn 5 năm và HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm trong đó nhà đầu tƣ cá nhân mới chỉ đƣợc phép giao dịch sản phẩm HĐTL chỉ số VN30, hai sản phẩm còn lại chỉ các nhà đầu tƣ tổ chức đƣợc phép giao dịch. Riêng sản phẩm HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm có nhà đầu tƣ cá nhân chuyên nghiệp đƣợc phép giao dịch (Đây là loại hình nhà đầu tƣ mới theo quy định của Luật Chứng khốn 2019 nên chƣa có cá nhân nào đăng ký). Điều này cũng lý giải vì sao các giao dịch HĐTL chỉ số luôn luôn sôi động trong khi các giao dịch HĐTL TPCP hầu nhƣ khơng có. Bên cạnh lý do vì quy mơ hợp đồng lớn cịn có một số lý do nhƣ số lƣợng nhà đầu tƣ tổ chức cịn q ít và đối tƣợng cần phịng ngừa rủi ro cho các giao dịch TPCP là NHTM lại chƣa tiếp cận đƣợc thị trƣờng.
Theo thống kê của VSD tại Báo cáo thƣờng niên năm 2020, số nhà đầu tƣ cá nhân trên TTCK phái sinh chiếm đến 99,7% tổng số tài khoản đăng ký giao dịch trên hệ thống bù trừ thanh toán GDCK phái sinh của VSD. Điều này cho thấy sự mất cân đối về cơ cấu nhà đầu tƣ trên thị trƣờng. So sánh với số lƣợng nhà đầu tƣ cá nhân thì nhà đầu tƣ tổ chức trên thị trƣờng hiện chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Trong 2 năm 2020 và 2021, khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, số lƣợng tài khoản nhà đầu tƣ CKPS có sự gia tăng đột biến. Nếu nhƣ năm 2019 trên TTCK phái sinh có 91.058 tài khoản thì năm 2020 lên tới 171.973 tài khoản (tăng 89% so với năm 2019), năm 2021 số tài khoản tăng kỷ lục lên tới 732.917 tài khoản (tăng 326% so với năm 2020). Sự gia tăng này chủ yếu là gia tăng số lƣợng nhà đầu tƣ cá nhân. Nguyên nhân cốt lõi là do dịch bệnh kéo dài làm cho các kênh đầu tƣ khác (sản xuất kinh doanh, du lịch, bất động sản, tiết kiệm ngân hàng …) kém hiệu quả dẫn đến tâm lý ''chơi chứng khốn'' theo tin đồn, theo đám đơng. Vì vậy hiện tƣợng ''nhà nhà chơi chứng khoán, ngƣời ngƣời chơi chứng khoán'' đã xảy ra. Điều này đồng nghĩa với chất lƣợng nhà đầu tƣ cá nhân sẽ bị giảm sút và sự tăng trƣởng của thị trƣờng sẽ thiếu bền vững.
105
Để khắc phục sự mất cân đối về cơ cấu và chất lƣợng nhà đầu tƣ nhƣ đã nêu trên, cần thiết phải:
- Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn, phổ cập kiến thức và thông tin tuyên truyền về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán để mỗi nhà đầu tƣ cá nhân tham gia thị trƣờng là một nhà đầu tƣ thơng minh, tránh tình trạng đầu tƣ, giao dịch chứng khoán theo tin đồn, theo đám đông dẫn tới những thiệt hại không đáng có làm ảnh hƣởng đến uy tín của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Để làm đƣợc điều này, các cơ quan quản lý nên có những chế tài xử lý mạnh tay đối với các đối tƣợng tung ra các tin đồn không đúng sự thật, gây thiệt hại đến nhà đầu tƣ. Thêm vào đó, các luồng thơng tin chính thống cần làm tốt vai trị của mình hơn, lấy lại lịng tin của nhà đầu tƣ, để là các kênh thông tin đáng tham khảo, giúp nhà đầu tƣ vững tâm hơn khi xuất hiện các tin đồn. Nâng cao chất lƣợng nhà đầu tƣ cũng chính là biện pháp để hạn chế rủi ro cho hệ thống bù trừ thanh toán của VSD.
- Phát triển và đa dạng hóa các tổ chức đầu tƣ chứng khoán chuyên nghiệp, khuyến khích các tổ chức tham gia thị trƣờng chứng khoán mà trƣớc mắt là xây dựng khn khổ pháp luật thích hợp để tạo điều kiện cho NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi tham gia đầu tƣ chứng khốn phái sinh và tham gia làm thành viên bù trừ.
4.2.5. Đa dạng hóa các sản phẩm chứng khốn phái sinh
Theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại Quyết định 366/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 Phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển TTCK phái sinh Việt Nam, các CKPS đƣợc đƣa vào giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn theo lộ trình từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán và nhu cầu của thị trƣờng. Vì vậy, trƣớc mắt, thị trƣờng tập trung giao dịch các CKPS dựa trên chỉ số chứng khốn, trái phiếu Chính phủ, cổ phiếu. Thực tế cho thấy các sản phẩm của TTCK phái sinh đang đƣợc triển khai theo đúng định hƣớng này. Tuy nhiên trong 3 sản phẩm đang giao dịch thì 02 sản phẩm (HĐTL TPCP kỳ hạn 5 năm và 10 năm) có tính thanh khoản kém, hầu nhƣ khơng có giao dịch, sản phẩm cịn lại là HĐTL chỉ số VN30 cũng đang bộc lộ những hạn chế nhất định. Cụ thể: chỉ số
106
VN30 đại diện cho 30 mã cổ phiếu lớn giao dịch trên Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh trong khi giá thanh toán cuối cùng của HĐTL chỉ số VN30 đƣợc xác định là giá trị cuối ngày của chỉ số VN30 tại ngày giao dịch cuối cùng. Đây chính là cơ hội để các nhà đầu cơ “làm giá” đối với các mã chứng khoán trong rổ VN30 để làm chỉ số VN30 biến động theo ý chí chủ quan của họ từ đó làm cho giá thanh toán cuối cùng của HĐTL chỉ số VN30 thiếu tính thị trƣờng. Để khắc phục hạn chế này, ngày 16/5/2022, sau khi đƣợc sự chấp thuận của UBCKNN, VSD đã ban hành Quy chế bù trừ và thanh tốn CKPS số 61/QĐ-VSD trong đó quy định giá thanh tốn cuối cùng đƣợc xác định ''là giá trị trung bình số học giản đơn của chỉ số trong 30 phút
cuối cùng của ngày giao dịch cuối cùng (bao gồm 15 phút khớp lệnh liên tục và 15 phút khớp lệnh định kỳ đóng cửa), sau khi loại trừ 3 giá trị chỉ số cao nhất và 3 giá trị chỉ số thấp nhất của phiên khớp lệnh liên tục'' thay vì cách xác định là ''giá trị đóng cửa của chỉ số cơ sở tại ngày giao dịch cuối cùng''. Với quy định này việc
thao túng chỉ số VN30 sẽ ít nhiều bị hạn chế.
Từ thực tế trên cho thấy cần thiết phải cơ cấu sản phẩm CKPS theo hƣớng nghiên cứu bổ sung các sản phẩm phù hợp với đặc điểm của thị trƣờng CKPS Việt Nam cũng nhƣ định hƣớng đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 242/QĐ-TTg ngày 28/2/2019 về Phê duyệt Đề án ''Cơ cấu lại thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bảo hiểm đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2025''. Cụ thể nhƣ sau:
- Từng bƣớc triển khai các sản phẩm hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn dựa trên cổ phiếu đơn lẻ hoặc nhóm cổ phiếu khi đủ điều kiện.
- Hồn thiện bộ quy tắc chỉ số chứng khốn VN30 phù hợp với thông lệ quốc tế, phát triển thêm các chỉ số cơ sở để làm tài sản cơ sở cho thị trƣờng CKPS.
Để làm đƣợc điều này UBCKNN cần chỉ đạo Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam nghiên cứu đề xuất các sản phẩm mới phù hợp trên cơ sở đánh giá tính khả thi cũng nhƣ tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Lộ trình cho mỗi sản phẩm phải theo sát chủ trƣơng đƣợc Chính phủ phê duyệt, gắn với mức độ ổn định của hạ tầng công nghệ cũng nhƣ mức độ sẵn sàng của thị trƣờng.
107
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Đối với Bộ Tài chính
Xem xét tăng vốn điều lệ cho VSD:
Hiện nay, VSD đang từng bƣớc hồn tất các cơng việc liên quan tới hệ thống công nghệ thông tin mới - cơ sở quan trọng để VSD triển khai mơ hình CCP cho TTCK cơ sở, đồng thời với việc hoàn thiện các thủ tục pháp lý để chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Tổng Cơng ty Lƣu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam theo lộ trình mà cơ quan quản lý đặt ra. Nhƣ vậy, sau khi triển khai mơ hình CCP cho thị trƣờng giao ngay, VSD trở thành đối tác bù trừ trung tâm cho cả thị trƣờng chứng khoán cơ sở và thị trƣờng chứng khoán phái sinh. Cùng với việc chuyển đổi sang mơ hình Tổng Cơng ty, vị thế của VSD sẽ từng bƣớc đƣợc nâng cao. Điều này cũng đồng nghĩa với việc trách nhiệm của VSD đối với sự an toàn của hệ thống bù trừ thanh toán giao dịch chứng khoán trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam ngày nặng nề.
Với vai trị là đối tác bù trừ trung tâm, VSD sẽ thực sự áp lực trong trƣờng hợp cả hai thị trƣờng có giao dịch mất khả năng thanh toán mà các nguồn hỗ trợ tài chính từ ký quỹ, Quỹ bù trừ đều đã hết và phải sử dụng đến Quỹ phòng ngừa rủi ro nghiệp vụ trích lập từ doanh thu của VSD và nguồn vốn hợp pháp của VSD. Chính vì vậy, bên cạnh việc trao thêm trách nhiệm cho VSD thì cũng cần thiết phải nâng cao năng lực tài chính để VSD có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. VSD là công ty TNHH một thành viên do Nhà nƣớc sở hữu 100% với số vốn điều lệ hiện hành do Nhà nƣớc cấp là 1.000 tỷ đồng. Số vốn điều lệ này đƣợc duy trì từ khi VSD đƣợc thành lập đến nay. Vì vậy, để nâng cao năng lực tài chính của mình, VSD cần phải đề xuất với Bộ Tài chính để bổ sung vốn điều lệ cho VSD trong thời gian tới với các công việc cụ thể nhƣ:
- Đánh giá thực trạng, vai trò của vốn điều lệ đối với các hoạt động của VSD trong thời gian qua.
- Thuyết minh về sự cần thiết phải tăng vốn điều lệ cho VSD (vốn cần thiết cho việc triển khai mơ hình đối tác bù trừ trung tâm cho thị trƣờng chứng khoán cơ