Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và sự hình thành, phát triển của Trung tâm
3.1.3. Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014
- Q trình triển khai thực hiện Luật chứng khốn 2006 đã bộc lộ một số điểm chƣa phù hợp với thực tế. Để khắc phục hạn chế này, năm 2010, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khốn, có hiệu lực kể từ
36
ngày 01/7/2011. Nhờ đó, TTCK từng bƣớc trở thành kênh dẫn vốn cho nền kinh tế; khoảng cách giữa kênh tín dụng ngân hàng với kênh thị trƣờng vốn ngày càng đƣợc rút ngắn. Năm 2009, thị trƣờng giao dịch trái phiếu Chính phủ đƣợc hình thành và trở thành kênh huy động vốn cho ngân sách nhà nƣớc góp phần hỗ trợ hiệu quả cho cơng tác điều hành chính sách tài khóa của Chính phủ.
- Ngày 06/2/2012, chỉ số VN30 lần đầu tiên ra mắt. VN30 là nhóm cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn đƣợc giao dịch trên sàn giao dịch HOSE. Kế tiếp, vào khoảng tháng 9/2012, một số sự thay đổi trong cách thức giao dịch cũng tạo sự thu hút với nhà đầu tƣ. Dẫn chứng nhƣ: thời gian thanh tốn rút ngắn từ T+4 xuống cịn T+3 trong đó, T+ chính là chu kỳ thanh tốn chứng khoán, T+3 đƣợc hiểu là sau 3 ngày nhà đầu tƣ bên mua mới hoàn toàn sở hữu đƣợc chứng khoán đã mua nhà đầu tƣ bên bán có thể nhận lại tiền bán chứng khốn; thời gian GDCK đƣợc kéo dài tới 15h00 hàng ngày trên sàn HOSE từ ngày 22/7/2013 và trên sàn HNX từ ngày 29/7/2013; TTCK đƣợc bổ sung các loại lệnh giao dịch mới nhƣ lệnh thị trƣờng, ATC…
- Trong giai đoạn này, hệ thống bù trừ thanh tốn của VSD đã có sự cải tiến khi vận hành hoạt động bù trừ thanh toán giao dịch trái phiếu Chính phủ cũng nhƣ điều chỉnh thời gian thanh toán giao dịch từ T+4 xuống T+3.