Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và sự hình thành, phát triển của Trung tâm
3.1.4. Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2021
- Ngày 1/7/2015, sàn Upcom chính thức đƣa ra quyết định điều chỉnh biên độ giao dịch từ +/- 10% thành +/- 15%. Sau đó, từ 1/1/2016, chu kỳ thanh tốn T+3 đƣợc rút ngắn xuống còn T+2. Ngày 10/8/2017 là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời của TTCK phái sinh Việt Nam. Thị trƣờng CKPS đƣợc triển khai với kỳ vọng giúp nhà đầu tƣ đa dạng hóa danh mục đầu tƣ cũng nhƣ cung cấp cho nhà đầu tƣ một cơng cụ phịng ngừa rủi ro mới. Đây là một bƣớc ngoặt mới cho TTCK nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung. Kỳ vọng nâng tầm TTCK Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của nƣớc ta hiện nay, tháng 11/2019, với 92,13% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội khóa XIV đã thơng qua Luật Chứng khốn số 54/2019/QH14, có hiệu lực thi hành từ ngày
37
1/1/2021, thay thế Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 và Luật số 62/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán với nhiều điểm mới mang tính đột phá nhƣ: Nâng điều kiện chào bán chứng khốn ra cơng chúng; nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính; đổi mới cơ chế đăng ký doanh nghiệp; tăng cƣờng minh bạch thông tin; thống nhất một SGDCK; trao thêm thẩm quyền cho UBCKNN; tăng chế tài xử lý vi phạm…
- Trong giai đoạn này, hệ thồng bù trừ thanh tốn của VSD đã có những đổi mới đáng kể, cụ thể nhƣ sau:
+ Triển khai thành cơng hệ thống thanh tốn tiền giao dịch trái phiếu Chính phủ qua Ngân hàng Nhà nƣớc từ ngày 01/8/2017.
+ Triển khai thành công hoạt động bù trừ thanh toán cho các giao dịch chứng khoán phái sinh với sản phẩm giao dịch đầu tiên là hợp đồng tƣơng lai chỉ số VN30 từ ngày 10/8/2017, hợp đồng tƣơng lai trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm từ ngày 04/7/2019 và hợp đồng tƣơng lai trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm từ ngày 28/6/2021.
Trải qua chặng đƣờng hơn 20 năm, TTCK Việt Nam đã khơng ngừng hồn thiện về cấu trúc, phát triển mạnh mẽ trở thành một thị trƣờng có quy mơ đáng kể (so với GDP) trong khu vực, góp phần phát triển hệ thống tài chính quốc gia theo hƣớng cân bằng, bền vững hơn và trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế. Các khu vực thị trƣờng trên TTCK đã chính thức đƣợc hình thành, gồm thị trƣờng trái phiếu (trong đó có trái phiếu Chính phủ), thị trƣờng cổ phiếu và TTCK phái sinh. Cùng với sự phát triển của TTCK Việt Nam, VSD cũng từng bƣớc hoàn thiện để hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, cụ thể nhƣ sau:
- Cung cấp dịch vụ đăng ký, lƣu ký, bù trừ và thanh toán cho các chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch, CKPS trên SGDCK và chứng khốn của cơng ty đại chúng khác; các dịch vụ liên quan đến hỗ trợ GDCK phù hợp với quy định của pháp luật.
- Thực hiện cấp mã chứng khoán bao gồm mã chứng khoán đăng ký tại VSD và cấp mã định danh chứng khoán cho các loại chứng khoán phát hành tại Việt Nam.
38
- Tổ chức thực hiện quyền của ngƣời sở hữu chứng khoán cho các tổ chức phát hành là các công ty đại chúng, các tổ chức có chứng khốn niêm yết/đăng ký giao dịch trên SGDCK.
- Cung cấp dịch vụ đại lý thanh toán cổ tức và lãi trái phiếu cho các tổ chức phát hành. Cung cấp dịch vụ đại lý chuyển nhƣợng và thực hiện chuyển quyền sở hữu đối với chứng khoán đăng ký tại VSD theo quy định pháp luật. Cung cấp các dịch vụ đăng ký, lƣu ký, bù trừ thanh toán và đại lý chuyển nhƣợng cho các loại chứng khoán khác theo thỏa thuận với các tổ chức phát hành.
- Xây dựng và vận hành các cơ chế quản trị rủi ro gồm thực hiện chức năng đối tác bù trừ trung tâm, quản lý Quỹ hỗ trợ thanh toán, Quỹ bù trừ, hệ thống vay và cho vay chứng khoán theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản, các dịch vụ cho quỹ đầu tƣ và các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của VSD phù hợp với quy định pháp luật hiện hành.
- Giám sát hoạt động của các thành viên của VSD nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy chế hoạt động nghiệp vụ của VSD nhằm bảo vệ tài sản của ngƣời sở hữu chứng khoán. Quản lý tỷ lệ sở hữu của ngƣời đầu tƣ nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật chứng khốn. Hỗ trợ phát triển TTCK thơng qua việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin, đào tạo, tuyên truyền và phổ biến kiến thức.
(Nguồn tổng hợp từ Quyết định số 2396/QĐ-BTC ngày 21/11/2017 của Bộ Tài chính)
39
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán Việt Nam
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2020 của VSD
- VSD hiện nay có trụ sở chính đặt tại Hà Nội và có 01 chi nhánh đặt tại TP. Hồ Chí Minh. Tồn bộ hoạt động bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của tồn TTCK Việt Nam đều do trụ sở chính của VSD tại Hà Nội vận hành, xử lý.