Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá về hoạt động bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tại Trung
Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán Việt Nam
3.3.1. Ưu điểm
Với vai trò quản lý, vận hành hệ thống bù trừ thanh toán các giao dịch chứng khoán trên các Sở Giao dịch chứng khoán, hoạt động bù trừ thanh toán giao dịch chứng khoán tại VSD thời gian qua đã đƣợc diễn ra an tồn, thơng suốt, giúp VSD từng bƣớc khẳng định vai trị quan trọng khơng thể thiếu của mình trong việc đảm bảo sự vận hành an tồn và thơng suốt cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, cụ thể:
83
- Đã xây dựng đƣợc hệ thống quy chế quy trình phù hợp với khn khổ pháp lý, điều kiện thị trƣờng hiện tại, đáp ứng sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, theo xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế và thông lệ quốc tế.
- Đã nghiên cứu áp dụng đƣợc các chuẩn mực về thanh toán bù trừ và quản lý rủi ro phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam nhƣ: cơ chế thanh toán giao dịch DVP cho phép các bên tham gia giao dịch loại bỏ đƣợc các rủi ro về thanh toán; cho phép vay, hỗ trợ chứng khoán trong trƣờng hợp sửa lỗi giao dịch chứng khoán; lập và quản lý Quỹ hỗ trợ thanh toán để hỗ trợ kịp thời cho các thành viên lƣu ký trong trƣờng hợp thành viên lƣu ký tạm thời mất khả năng thanh toán.
- VSD thực hiện phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin theo xu hƣớng hiện đại phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Để đảm bảo chức năng bù trừ và thanh toán chứng khoán cho các sở giao dịch, VSD đã xây dựng công nghệ thông tin, đảm bảo cho việc bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tại các SGDCK với nhiều loại hình sản phẩm trên thị trƣờng nhƣ cổ phiếu/chứng chỉ quỹ, trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ nội tệ, trái phiếu ngoại tệ, tín phiếu kho bạc. Hệ thống phần mềm công nghệ thông tin cho phép quản lý thơng tin sở hữu chứng khốn đến cấp từng nhà đầu tƣ, có cổng kết nối điện tử với ngân hàng thanh toán và các thành viên lƣu ký để kiểm soát rủi ro và rút ngắn thời gian thanh toán, tạo tiền đề phát triển các dịch vụ mới, hiện đại. VSD cũng đã thực hiện áp dụng mã hóa và xác thực dữ liệu trong hoạt động nghiệp vụ (CA) nhằm nâng cao tính an tồn, bảo mật trong việc thực hiện nghiệp vụ giữa VSD với các thành viên.
- Đã xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại đồng bộ giữa ngân hàng thanh toán BIDV và VSD. Hiện nay, việc trao đổi thông tin, dữ liệu đƣợc thực hiện qua cổng giao tiếp điện tử giữa VSD và BIDV để hai bên thực hiện xử lý giao dịch và giao nhận chứng từ dƣới dạng điện tử, các chứng từ thanh toán đƣợc ký số và mã hố. Việc áp dụng cơng nghệ mới này làm tăng hiệu quả công việc do thời gian xử lý nhanh, chính xác và đảm bảo tính an tồn, bảo mật.
- Giám sát và xử lý thành viên trong việc tuân thủ thanh toán: VSD thực hiện tốt giám sát việc tuân thủ hoạt động thanh toán của các thành viên trên cơ sở đó đã
84
sử dụng các cơ chế phòng ngừa và khắc phục kịp thời, hiệu quả nhƣ: (i) sửa lỗi đối với cơng ty chứng khốn đặt lệnh sai thơng tin so với yêu cầu của khách hàng; (ii) cho các thành viên lƣu ký tạm thời thiếu tiền vay tiền từ Quỹ hỗ trợ thanh toán hoặc yêu cầu Ngân hàng thanh toán BIDV cho vay bắt buộc đối với những khoản thiếu hụt tạm thời trên 25 tỷ; (iii) loại khơng thanh tốn đối với các giao dịch bán khống khơng huy động đƣợc chứng khốn để sửa lỗi hoặc các giao dịch thiếu tiền thanh toán trong trƣờng hợp thành viên mất khả năng thanh tốn… Nhờ cơng tác giám sát tuân thủ thanh toán của VSD, kỷ luật thanh toán giao dịch chứng khoán cơ bản đƣợc đảm bảo tốt, các trƣờng hợp vi phạm nhiều lần và thành viên gặp khó khăn về tình hình tài chính đã đƣợc VSD áp dụng cơ chế xử lý và báo cáo UBCKNN kịp thời nhờ đó khơng để xảy ra những ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động thanh toán của cả thị trƣờng và các thành viên.
- Sau 6 năm xác định mục tiêu tại Quyết định 252/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, TTCK phái sinh Việt Nam đã chính thức vận hành vào ngày 10/8/2017 và có sự tăng trƣởng về tất cả các chỉ tiêu nhƣ số lƣợng TVBT, số lƣợng tài khoản giao dịch đƣợc mở, giá trị ký quỹ giao dịch, giá trị thanh toán …
- Sự hƣởng ứng tham gia vào thị trƣờng CKPS Việt Nam của các nhà đầu tƣ cho thấy việc phát triển thị trƣờng phái sinh ở Việt Nam là định hƣớng đúng đắn và là xu thế tất yếu đối với thị trƣờng Việt Nam, phù hợp với cấu trúc hoạt động cũng xu thế phát triển chung của TTCK thế giới.
- Với quan điểm thận trọng, đảm bảo an toàn cho thị trƣờng của cơ quan quản lý, các sản phẩm đƣợc đƣa vào giao dịch trên thị trƣờng CKPS đều đƣợc triển khai từng bƣớc, không tạo áp lực lớn cho hệ thống bù trừ và thanh toán giao dịch CKPS tại VSD.
Nhƣ vậy, nhìn chung, hệ thống bù trừ thanh tốn giao dịch chứng khoán cơ sở và giao dịch chứng khoán phái sinh hiện hành đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam với quy mô hiện tại. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thị trƣờng về quy mơ cũng nhƣ địi hỏi phát triển các sản phẩm, dịch vụ
85
mới nhƣ phát triển thị trƣờng phái sinh thì hệ thống bù trừ thanh tốn hiện hành còn bộc lộ một số hạn chế cơ bản dƣới đây.
3.3.2. Hạn chế
- Về hệ thống thành viên lƣu ký trên thị trƣờng chứng khoán cơ sở: Hệ thống thành viên lƣu ký của VSD mới chỉ là hệ thống thành viên một cấp, chƣa có cơ chế đánh giá phân tầng thành viên để giảm thiểu rủi ro. Tất cả các thành viên của VSD đều là thành viên thanh toán, trong khi lƣu ký và bù trừ thanh toán là hai mảng dịch vụ chuyên biệt đòi hỏi chuyên môn sâu. Đồng thời rủi ro trong hoạt động lƣu ký khác với rủi ro trong hoạt động bù trừ thanh toán chứng khoán.
Việc tất cả các thành viên lƣu ký của VSD, từ thành viên có quy mơ nhỏ, năng lực tài chính hạn chế đến thành viên có quy mơ lớn, năng lực tài chính tốt đều đƣợc phép tham gia vào hệ thống thanh toán dẫn tới nhiều rủi ro cho hệ thống thanh toán, do thực tế chỉ các thành viên quy mơ nhỏ, năng lực tài chính kém mới để xảy ra trƣờng hợp thiếu tiền thanh tốn và các thành viên này khơng có tài sản đảm bảo để áp dụng cơ chế hỗ trợ tiền từ NHTT nên khả năng huỷ thanh toán giao dịch là rất cao. Điều này dẫn tới các thành viên thanh toán phải chịu rủi ro đối tác trong trƣờng hợp đối tác giao dịch của họ bị mất khả năng thanh toán. Với cơ chế giao dịch khớp lệnh liên tục thì một giao dịch bị huỷ thanh tốn có thể ảnh hƣởng đến rất nhiều thành viên và nhà đầu tƣ liên quan.
Ngoài ra, theo quy định của pháp luật hiện hành, ngoài các trƣờng hợp giao dịch ký quỹ do CTCK chịu trách nhiệm đảm bảo khả năng thanh toán, ngƣời đầu tƣ phải ký quỹ đủ 100% số dƣ tiền và chứng khoán trƣớc khi đặt lệnh giao dịch, vào thời điểm VSD chốt số liệu thanh toán, CTCK mới phải chuyển tiền thanh tốn (tính trên kết quả bù trừ ròng) vào tài khoản tiền gửi thanh toán bù trừ của thành viên tại NHTT để thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Tuy nhiên, trên thực tế đã xảy ra nhiều trƣờng hợp CTCK khơng kiểm sốt tỷ lệ ký quỹ tiền/ chứng khốn của khách hàng hoặc cố tình cho khách hàng đặt lệnh giao dịch khi khơng có đủ tiền và chứng khoán hoặc CTCK đã lạm dụng tiền của khách hàng dẫn tới mất khả năng thanh
86
toán. Đây cũng là những rủi ro tiềm ẩn đối với hệ thống thanh toán của VSD liên quan đến thành viên lƣu ký.
- Cơ chế vay và cho vay chứng khoán: Cơ chế vay và cho vay chứng khốn cịn ở mức độ sơ khai chƣa có sự tham gia của cơ quan quản lý và chƣa có cơ chế quản lý rủi ro cho hoạt động này. Hiện tại, nghiệp vụ vay và cho vay chứng khoán đƣợc xử lý theo từng vụ việc phát sinh và đƣợc thực hiện ở cấp thành viên, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây thất thốt tài sản của nhà đầu tƣ và dẫn tới các tranh chấp về tài sản. Với cơ chế hiện tại, thành viên có giao dịch sửa lỗi thiếu chứng khoán để thanh toán phải tự tìm nguồn chứng khốn để vay, tự thoả thuận về mức phí và phƣơng thức hồn trả. Trong trƣờng hợp số lƣợng chứng khoán vay lớn, loại chứng khốn có tính thanh khoản thấp, các thành viên khó hoặc khơng thể tiếp cận đƣợc nguồn vay chứng khốn để có đủ chứng khốn trƣớc thời điểm thanh toán dẫn tới phải loại bỏ thanh toán giao dịch chứng khoán.
- Cơ chế hỗ trợ tiền thanh toán chứng khốn: Hiện tại, có 2 cơ chế đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp thiếu tiền thanh toán giao dịch chứng khoán là cơ chế sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán và cơ chế sử dụng tiền vay từ NHTT. Quy mô Quỹ hỗ trợ thanh toán mặc dù đã đƣợc cải thiện qua từng năm nhƣng chỉ đƣợc áp dụng đối với các trƣờng hợp thiếu hụt thanh tốn có giá trị dƣới 25 tỷ đồng. Trƣờng hợp thiếu hụt thanh tốn có giá trị trên 25 tỷ đồng sẽ áp dụng cơ chế hỗ trợ từ NHTT. Do BIDV là NHTM nên không thể đảm bảo khả năng hỗ trợ tuyệt đối do những hạn chế về nguồn vốn khả dụng tại từng thời điểm. Đồng thời mọi khoản cho vay của BIDV đều phải tuân thủ các quy định về tín dụng, tức là thành viên phải có đủ tài sản đảm bảo mới đƣợc BIDV hỗ trợ phát vay. Hơn nữa, hiện tại chƣa có một cơ chế ràng buộc đảm bảo trách nhiệm tuyệt đối của BIDV trong mọi trƣờng hợp phải có đủ tiền hỗ trợ cho thành viên mất khả năng thanh tốn. Do đó, hoạt động thanh toán tiền vẫn tiểm ần rủi ro do có thành viên mất khả năng thanh tốn.
- Cơ chế lập Quỹ hỗ trợ thanh tốn chƣa tính tốn trên mức độ rủi ro của mỗi thành viên: Hiện tại, thành viên lƣu ký đóng góp bằng tiền vào Quỹ hỗ trợ thanh tốn bao gồm mức đóng góp ban đầu và mức đóng góp hàng năm, trong đó mức
87
đóng góp hàng năm dựa trên doanh số giao dịch mơi giới chứng khốn của các thành viên. Trên thực tế, các thành viên có doanh số giao dịch lớn mức đóng góp vào Quỹ hỗ trợ thanh toán cao thƣờng là các thành viên có năng lực quản trị và năng lực tài chính tốt khơng để xảy ra trƣờng hợp mất khả năng thanh tốn. Ngƣợc lại các thành viên có doanh số giao dịch thấp, mức đóng góp Quỹ hỗ trợ thanh tốn nhỏ thì thƣờng xuyên mất khả năng thanh tốn. Tình hình này dẫn đến sự không công bằng giữa các thành viên khi tham gia vào hệ thống thanh toán giao dịch chứng khoán.
- Chƣa có cơ chế đảm bảo mọi giao dịch chứng khoán cơ sở thực hiện đều đƣợc đảm bảo thanh tốn tồn phần: Với cơ chế quản lý rủi ro thanh toán nhƣ hiện tại, VSD chỉ có thể xử lý đƣợc một phần hỗ trợ thanh toán cho thành viên. Trong trƣờng hợp một thành viên của thị trƣờng bị mất hoàn toàn khả năng thanh toán mà quỹ hỗ trợ và ngân hàng thanh tốn BIDV khơng thể đáp ứng đƣợc đặc biệt đối với trƣờng hợp thiếu tiền và chứng khoán trong các giao dịch chứng khốn có khối lƣợng lớn, tần suất nhiều và giá trị lớn, thì VSD sẽ buộc phải loại bỏ khơng thanh tốn giao dịch của thành viên. Việc loại bỏ không thanh tốn giao dịch khơng những gây thiệt hại cho các tài khoản đối ứng liên đới mà còn tác động tới thị trƣờng cũng nhƣ tâm lý nhà đầu tƣ.
- Hiện nay, thời gian thanh toán áp dụng đối với giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, chứng quyền có đảm bảo là từ 15h00-16h00 ngày thanh tốn. Với khung thời gian này thì sau khi thanh tốn, thời gian giao dịch chứng khoán trên các Sở giao dịch đã kết thúc do đó nhà đầu tƣ khơng thể giao dịch chứng khoán ngay tại ngày T+2. So với với thời gian thanh toán trƣớc đây là chậm nhất 09h00 ngày T+3 thì việc rút ngắn về thời gian thanh tốn về T+2 thực sự khơng có nhiều ý nghĩa đối với nhà đầu tƣ vì dù có thanh tốn ngày nào thì nhà đầu tƣ cũng chỉ giao dịch đƣợc chứng khốn từ ngày T+3. Vì vậy, để việc rút ngắn thời gian thanh tốn thực sự có hiệu quả, thì thời điểm thanh tốn tại ngày T+2 nên đƣợc điều chỉnh về buổi sáng T+2 để sau khi nhận tiền, chứng khoán thanh toán nhà đầu tƣ có thể sử dụng để giao dịch ngay sau đó.
88
- Về thành viên bù trừ chứng khoán phái sinh: Theo quy định hiện hành, TVBT có thể là các cơng ty chứng khốn, các NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đáp ứng đủ điều kiện và đƣợc VSD chấp thuận trở thành TVBT thị trƣờng CKPS để thực hiện bù trừ, thanh toán giao dịch CKPS trong đó NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi chỉ đƣợc thực hiện bù trừ, thanh toán giao dịch CKPS cho chính NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đó. Và để đƣợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán GDCK phái sinh, một trong những điều kiện NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài phải đảm bảo là đáp ứng quy định về cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán GDCK theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Trong khi đó Luật các Tổ chức tín dụng cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn Luật hiện chƣa có quy định cụ thể về nội dung này. Đây chính là một trong những lí do vì sao hiện nay chƣa có NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi nào làm TVBT của VSD.
- Về cơ cấu nhà đầu tƣ sản phẩm HĐTL TPCP: Theo lý thuyết, có 3 loại nhà đầu tƣ tham gia TTCK phái sinh, gồm: (1) nhà đầu tƣ phòng ngừa rủi ro - hedgers; (2) nhà đầu tƣ đầu cơ rủi ro -speculators (thƣờng giao dịch đối ứng với nhà đầu tƣ phòng ngừa rủi ro); và (3) nhà đầu tƣ chênh lệch giá (kiếm lợi trên sự chênh lệch giữa giá CKPS với giá chứng khoán cơ sở). Hiện nay, TTCK phái sinh dựa trên chỉ số không hạn chế nhà đầu tƣ nên sản phẩm có thanh khoản hơn và có đủ 3 loại nhà đầu tƣ nêu trên tham gia. Tuy nhiên, đối với HĐTL TPCP hiện chỉ cho duy nhất nhà đầu tƣ tổ chức tham gia, đây chủ yếu là nhà đầu tƣ phòng ngừa rủi ro. Sự thiếu vắng hai loại hình nhà đầu tƣ cịn lại, chủ yếu là cá nhân, đã khiến cho thị trƣờng HĐTL TPCP hoàn toàn mất thanh khoản. Qua thực tế cho thấy nhà đầu tƣ tham gia giao dịch HĐTL TPCP đa số là các NHTM, tuy nhiên các NHTM này muốn giao dịch, bù trừ và thanh toán lại phải mở tài khoản ký quỹ giao dịch tại các TVBT hiện là các công ty chứng khốn. Chính điều này càng làm cho sức hấp dẫn của HĐTL TPCP đối với các NHTM - đối tƣợng giao dịch chủ yếu trên thị trƣờng TPCP bị giảm sút nghiêm trọng.
89
- Về tính đa dạng của sản phẩm chứng khoán phái sinh: Sau 4 năm, trên TTCK phái sinh có 2 sản phẩm HĐTL, trong đó chỉ có sản phẩm HĐTL chỉ số có thanh khoản cao. Tuy nhiên, chỉ số cơ sở cho hợp đồng này là VN30 còn nhiều hạn chế do