Bảo đảm thời hạn trong các giai đoạn tố tụng

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền được xét xử công bằng ở việt nam hiện nay (Trang 110 - 119)

3.2. Giải pháp bảo đảm quyền đƣợc xét xử công bằng ở Việt Nam

3.2.6. Bảo đảm thời hạn trong các giai đoạn tố tụng

Vấn đề bảo đảm thời hạn trong giai đoạn tố tụng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm quyền con ngƣời nói chung và quyền đƣợc xét xử cơng bằng nói riêng. Một ngƣời nếu bị vi phạm quyền này sẽ gây ảnh hƣởng tới những những quyền khác đặc biệt là các quyền tự do. Để khắc phục tình trạng vi phạm thời hạn trong các giai đoạn tố tụng tác giả xin đƣợc đƣa ra một số giải pháp nhƣ sau:

Một là, sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật hiện hành để phù hợp với tình hình thực tế của xã hội. Các quan hệ xã hội ngày càng diễn biến phức tạp, khó lƣờng chính vì vậy việc sửa đổi bổ sung luật để phù hợp với quy luật này là một điều tất yếu. Tăng cƣờng hƣớng dẫn, bảo đảm áp dụng pháp luật một cách thống nhất và tập trung giải đáp mọi thắc mắc về chuyên môn, nghiệp vụ một cách kịp thời, nhằm tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình giải quyết vụ án.

104

Tránh tình trạng để vụ án kéo dài quá lâu, nhất là trong tình hình dịch bệnh covid hiện nay cần phải có những giải pháp, hƣớng dẫn thực hiện cụ thể đối với từng giai đoạn tố tụng đồng thời gắn liền với những biện pháp đảm bảo phòng tránh dịch theo quy định. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp cho bị can, bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng.

Hai là, Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nâng cao năng lực và trình độ chun mơn. Cập nhật, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật mới. Khuyến khích cán bộ, cơng chức tự nghiên cứu, tìm hiểu để nâng cao trình độ chun mơn của bản thân. Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.

Ba là, đẩy mạnh các hoạt động phục vụ cho công tác giải quyết vụ án đƣợc đúng thời hạn. Yêu cầu các cơ quan, tổ chức có liên quan đến vụ án, vụ việc phối hợp thực hiện tốt vai trị, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình. Đƣa ra những chế tài cụ thể nếu cố tình gây khó khăn làm ảnh hƣởng tới thời hạn giải quyết vụ án, vụ việc trên thực tế.

105

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Việc đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm bảo đảm và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền đƣợc xét xử công bằng ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết nhằm thực hiện kịp thời, đúng đắn và thể chế hoá chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về cải cách tƣ pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Vấn đề cơ bản để bảo đảm quyền xét xử công bằng là phải biết vận dụng chuẩn xác, kịp thời, toàn diện tƣ tƣởng của Đảng vào việc cải cách tƣ pháp, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ và phù hợp với tình hình phát triển của xã hội, đáp ứng đƣợc đủ yêu cầu bảo đảm quyền đƣợc xét xử công bằng trong thực tế.

Quy luật xã hội luôn vận động, thay đổi và pháp luật phải phản ánh đƣợc những quy luật ấy. Do đó Nhà nƣớc cần phải thƣờng xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật lỗi thời, thay vào đó những quy định phù hợp với tình hình xã hội. Việc hồn thiện pháp luật, nhất là pháp luật về tố tụng cần thực hiện theo hƣớng các quy định về trình tự, thủ tục tố tụng cần phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng, tránh sự vi phạm, gây hiểu nhầm, đặc biệt là các quy định liên quan đến cơ sở pháp lý của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, các hoạt động điều tra, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, kháng cáo, kháng nghị. Các giải pháp đặt ra để hoàn thiện pháp luật phải chú trọng phƣơng diện tôn trọng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác. Hoạt động xét xử ở các cấp xét xử phải đƣợc tiến hành cơng khai, minh bạch, có tính giải trình cao, tạo điều kiện tối đa cho việc kiểm tra, giám sát của xã hội đối với hoạt động xét xử của Tòa án. Quy định chi tiết các điều kiện cho việc tổ chức Tòa án xét xử theo nguyên tắc hai cấp xét xử, độc lập xét xử có hiệu quả, tăng cƣờng tính độc lập của quyền tƣ pháp đối với quyền lập pháp và quyền hành pháp, tăng cƣờng trách nhiệm và tính độc lập của thẩm phán, áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình xét xử nhằm đảm bảo quyền đƣợc xét xử công bằng một cách hiệu quả nhất. Việc chuyển đổi từ tố tụng xét hỏi sang tố tụng tranh tụng là một trong những nội dung mang tính đột phá quan trọng và đƣợc nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới đang

106

áp dụng có hiệu quả nhằm đảm bảo tính khách quan, độc lập cơng khai và khơng thiên vị trong q trình xét xử. Ngồi ra tại chƣơng này, tác giả cũng đƣa ra một số đề xuất về nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của ngƣời tiến hành tố tụng bởi vai trò của những ngƣời này trong việc nâng cao quyền đƣợc xét xử công bằng là rất lớn. Yếu tố con ngƣời là yếu tố then chốt giúp mở khoá, bảo đảm, cải thiện, nâng cao quyền con ngƣời nói chung và quyền đƣợc xét xử cơng bằng nói riêng.

107

KẾT LUẬN

Quyền đƣợc xét xử công bằng là một quyền con ngƣời cơ bản, mang tính phổ quát cao. Quyền này là một tập hợp các quyền nhƣ: Quyền bình đẳng trƣớc tồ án, đƣợc xét xử bởi tịa án độc lập, cơng khai và khơng thiên vị; quyền suy đốn vơ tội, quyền của ngƣời bị buộc tội; Quyền đƣợc xét xử theo thủ tục riêng của ngƣời chƣa thành niên; Quyền đƣợc xem xét bởi một toà án cấp cao hơn; quyền đƣợc bồi thƣờng trong trƣờng hợp oan, sai; Quyền khơng bị áp dụng các luật có hiệu lực hồi tố, khơng bị xét xử hai lần vì cùng một tội.

Quyền đƣợc xét xử công bằng là một vấn đề rộng lớn và chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều trong khoa học pháp lý của nƣớc ta hiện nay. Đây là một vấn đề đóng vai trị đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội cả về mặt lý luận và thực tiễn. Cũng chính vì vậy mà tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyền được xét xử

công bằng ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. Luận văn đã nghiên cứu và đạt đƣợc một số kết quả nghiên cứu sau: 1/ Luận văn đã

góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận về quyền được xét xử công bằng theo pháp luật quốc tế, đưa ra được những vai trò, tầm quan trọng của quyền được xét xử công bằng và những hậu quả nếu vi phạm quyền này. 2/ Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền được xét xử công bằng ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra được những quyền được xét xử công bằng hay bị vi phạm và từ đó tìm ra được những hạn chế, bất cập và những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những vi phạm này. 3/ Luận văn cũng đã đưa ra được một số đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam và tăng cường bảo đảm quyền được xét xử công bằng trên thực tế.

Thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau:

1. Quyền được xét xử công bằng là một quyền con người cơ bản và có tính

phổ qt cao, tồn tại trong tất cả các vụ án hình sự và phi hình sự. Bao gồm một tập hợp các bảo đảm tố tụng được pháp luật quốc gia và quốc tế ghi nhận và bảo vệ nhằm bảo đảm q trình xét xử được cơng bằng, trong đó bao gồm các quyền như: Quyền bình đẳng trước tồ án và được xét xử bởi tồ án độc lập, khơng thiên

108

vị, công khai; Quyền bào chữa; Quyền được xét xử theo thủ tục riêng của người chưa thành niên; Quyền kháng cáo; Quyền được bồi thường khi bị kết án oan; Quyền không bị xét xử hai lần về cùng một tội danh; Khơng bị truy cứu hình sự vì lý do khơng thực hiện được nghĩa vụ hợp đồng; Khơng bị coi là có tội nếu hành vi không cấu thành tội phạm theo pháp luật vào thời điểm thực hiện hành vi; Không áp dụng hồi tố…”

Bảo đảm quyền được xét xử công bằng là các biện pháp, phương thức, công cụ để chống lại sự xâm phạm quyền được xét xử công bằng đã được pháp luật của các quốc gia ghi nhận cho các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật khơng bị xâm phạm và có tính khả thi trong thực tế.

Quyền đƣợc xét xử cơng bằng có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm quyền con ngƣời khác trên thực tế. Nếu quyền đƣợc xét xử công bằng đƣợc bảo đảm thì những quyền con ngƣời khác cũng đƣợc bảo đảm và tôn trọng và ngƣợc lại. Quyền đƣợc xét xử công bằng cũng là cơ sở, nền tảng, trung tâm của pháp quyền. Xét xử công bằng là nhiệm vụ bảo vệ địa vị tối cao của Hiến pháp và pháp luật. Thƣợng tôn pháp luật giúp đảm bảo đƣợc quyền đƣợc xét xử cơng bằng. Ngồi ra quyền đƣợc xét xử cơng bằng cịn liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội bởi một đất nƣớc mà quyền đƣợc xét xử công bằng đƣợc đảm bảo, công lý đƣợc thực thi, pháp luật đƣợc thƣợng tơn thì niềm tin nhân dân vào nhà Nhà nƣớc đƣợc củng cố, nhân dân chăm lo phát triển kinh tế, xã hội văn minh. Việc vi phạm quyền đƣợc xét xử công bằng sẽ làm ảnh hƣởng và gây hậu quả nghiêm trọng đối với các quyền con ngƣời khá nhƣ quyền sống, Quyền tự do, Quyền sở hữu và các quyền kinh tế xã hội khác…

2. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến việc bảo đảm các quyền con ngƣời trong đó có quyền đƣợc xét xử cơng bằng. Các quy định pháp luật về quyền đƣợc xét xử công bằng đã đƣợc ghi nhận tƣơng đối đầy đủ so với pháp luật quốc tế. Những quy định này đƣợc ghi nhận tại Hiến pháp và các bộ luật quan trọng của nƣớc ta, vừa mang tính kế thừa những quy định tiến bộ của các nƣớc trên thế giới, vừa có tính sáng tạo nhằm phù hợp với tình hình thực tế trong nƣớc đảm bảo đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình xét

109

xử, việc đảm bảo quyền đƣợc xét xử công bằng vẫn bị vi phạm ở nhiều nơi với nhiều phƣơng thức khác nhau. Những quyền thƣờng hay bị vi phạm trên thực tế đó là: Vi phạm quyền đƣợc xét xử bởi toà án độc lập, không thiên vị và công khai, vi phạm quyền quyền đƣợc suy đốn vơ tội, vi phạm quyền bào chữa, vi phạm quyền đƣợc bồi thƣờng do bị xét xử oan sai.

3. Sau khi nghiên cứu những vấn đề lý luận và phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng bảo đảm quyền đƣợc xét xử công bằng, đặc biệt là những bất cập, hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến vi phạm các quyền đƣợc xét xử công bằng trên thực tế tác giả đã đƣa ra phƣơng hƣớng và một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao quyền đƣợc xét xử công bằng trong các quy định pháp luật và việc thực thi, tuân thủ những quy định này trên thực tế.

110

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn) (2000), Các nguyên tắc cơ bản về tính độc lập của Tịa án trong quyền con người trong quản lý Tư pháp, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

2. Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn), Các nguyên tắc bảo vệ tất cả những người bị giam giữ hay tù dưới bất kỳ hình thức nào, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn), Các nguyên tắc cơ bản về vai trò của Luật sư,

Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Chí, Chu Thị Ngọc, Tồ án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng

nhà nước Pháp Quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

6. Chính phủ Việt Nam – Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) (2013), Dự án “Tăng cƣờng tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam”, “Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam về các quyền dân

sự chính trị”, tháng 12/2013.

7. Cổng thông tin điện tử Quốc hội (2020), Bảo đảm giải quyết đơn yêu cầu bồi thường

thiệt hại trong tố tụng hình sự thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân,

https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx ?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=50766, [Truy cập ngày 24/08/2021].

8. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên (2011),

Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội.

9. Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2020), Hệ thống toà án Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước Pháp Quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

111

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyết 96/2015/QH13 ngày 26/06/2015

về tăng cường các biện pháp phòng, chống oan, sai và bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XIII, Hà Nội.

13. Dƣơng Minh Kiên (2013), Phân tích vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn,

http://thanhthiennghe.blogspot.com/2015/10/phan-tich-vu-oan-nguyen-thanh- chan.html, [Truy cập ngày 24/08/2021].

14. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Những điều cần biết về hình phạt tử hình, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị. 16. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá. 17. Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn về nhân quyền.

18. Liên hợp quốc (1998), Quy chế tồ án hình sự quốc tế

19. Hải Ninh (2013), Án oan 10 năm: Kết luận từ những chứng cứ lỏng lẻo,

https://kienthuc.net.vn/soi-xet/an-oan-10-nam-ket-toi-tu-nhung-chung-cu- long-leo-278908.html, [Truy cập ngày 23/08/2021].

20. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 21. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

22. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 23. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

24. Quốc hội (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội.

25. Quốc hội (2017), Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội

26. Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Nội (2008), Quyền được xét xử công bằng trong

pháp luật quốc tế, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/242,

[Truy cập vào ngày 22/08/2021].

27. Toà án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tồ án năm 2020 về tổng kết cơng tác

112

28. Chu Hồng Thanh (2017), “Hiến pháp năm 2003 với việc thực thi các điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời của Việt Nam”, Thực hiện các quyền Hiến định trong Hiến pháp năm 2013, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

29. Uỷ hội Châu Âu (1953), Công ước châu Âu về quyền con người.

30. y ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc (2007), Bình luận chung 32- tuyển tập

các bình luận/khuyến nghị chung của các y ban Liên Hiệp quốc, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.

31. Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao đồng chủ biên (2018), Cơng lý và quyền tiếp cận

công lý: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Hồng Đức.

32. Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao đồng chủ biên (2014), Cải cách tư pháp vì một nền

tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Đào Trí Úc (2015), Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền được xét xử công bằng ở việt nam hiện nay (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)