2.1.1 .Điều kiện bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc
3.2. Nguyên nhân của thực trạng về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm
Nguyễn Văn inh, Giám đốc Công ty Cổ phần làng mộc Văn Hà (trụ sở tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) và ông ê Văn Vĩnh (Tổng giám đốc Vinahouse (huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) và bị đơn là Công ty Cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng Tƣờng Phát (gọi tắt là công ty Tƣờng Phát, trụ sở ở Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng). Vụ tranh chấp này liên quan đến Bản vẽ thiết kế Khu nhà trƣờng Việt Nam, Nhà 5 gian 2 chái, Nhà vọng nguyệt lục giác và Cổng tam quan cổ lầu của 02 tác giả đã đƣợc Cục bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa-Thể thao-Du lịch) cấp giấy chứng nhận quyền tác giả.
3.2. Nguyên nhân của thực trạng về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc phẩm kiến trúc
Qua nghiên cứu cho thấy, sở dĩ có những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc nêu trên là do sở hữu trí tuệ thuộc một lĩnh vực mới đƣợc biết đến ở Việt Nam, trong khi đó lại liên quan đến nhiều vấn đề kỹ thuật phức tạp. Mặt khác, các quy định của pháp luật về quyền tác giả cũng chƣa hoàn chỉnh, nhận thức của ngƣời dân, của cộng đồng về quyền tác giả còn hạn chế, việc tổ chức thi hành và bảo vệ quyền tác giả còn chƣa hiệu quả, năng lực cán bộ quản lý, tổ chức thực thi và xét xử, giải quyết khiếu nại và tố cáo để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc.
Thứ nhất là, hệ thống pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan và các đối tƣợng khác của quyền sở hữu trí tuệ đƣợc quy định phân tán tại nhiều văn bản, thiếu tính hệ thống, tình trạng cát cứ trong xây dựng, ban hành và thi hành văn bản pháp luật của các ngành khác nhau liên quan đến thực thi quyền
tác giả, quyền liên quan nên rất khó cho các cơ quan thực thi trong việc áp dụng pháp luật và hơn hết là các quy định pháp luật hiện hành chƣa thực sự giải quyết đƣợc triệt để những vấn đề đặt ra trong thực tiễn thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc nói riêng. Ngay cả những vấn đề đã đƣợc quy định trong luật cũng không thống nhất, mâu thuẫn và loại trừ nhau gây nên sự khó khăn khơng đáng có cho các bên liên quan trong thực tiễn.
Hiện nay các quy phạm pháp luật liên quan đến quyền tác giả trong lĩnh vực kiến trúc có thể đƣợc đánh giá là vừa thiếu vừa yếu. Về tác phẩm kiến trúc, luật chƣa có định nghĩa rõ ràng thế nào là tác phẩm kiến trúc, các tiêu chí để xác định cái nào là tác phẩm kiến trúc cái nào không, phần nào của tác phẩm kiến trúc đƣợc bảo hộ phần nào không. Trên thực tế chúng ta đã gặp phải sự lúng túng và bất nhất trong việc xác định tác phẩm thiết kế nội thất có đƣợc đăng ký quyền tác giả dƣới danh nghĩa tác phẩm kiến trúc hay không. Sự lúng túng và bất nhất này khơng chỉ từ phía những ngƣời sáng tạo mà cịn từ phía những ngƣời làm cơng tác pháp luật cũng nhƣ làm công tác cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.
Điều này tạo nên sự lúng túng, không thống nhất trong việc áp dụng pháp luật, xác định và xử lý các hành vi xâm phạm quyền tác giả, làm cho hệ thống bảo hộ quyền tác giả nói chung và quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc nói riêng càng thêm kém hiệu quả, thiếu nghiêm minh.
Thứ hai là, nếu nhƣ tại điểm k khoản 1 điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) quy định về “bản họa đồ, sơ đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học” thì tại điều 15 Nghị định 22/1018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 có giải thích rằng “Tác phẩm kiến trúc quy định tại điểm i khoản 1 Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ là tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, bao gồm: a) Bản vẽ thiết kế kiến trúc về cơng trình hoặc tổ
hợp các cơng trình, nội thất, phong cảnh; b) Cơng trình kiến trúc.” Cách giải thích này đã làm khó những ngƣời sáng tạo trong lĩnh vực kiến trúc khi cùng là các bản vẽ kiến trúc thì có thể đƣợc bảo hộ dƣới hai loại hình tác phẩm khác nhau là tác phẩm kiến trúc và bản vẽ liên quan đến kiến trúc, trong khi đó trong Nghị định hay các văn bản khác cũng khơng có dịng nào phân định rõ sự khác nhau giữa hai loại hình tác phẩm này, trƣờng hợp nào thì là tác phẩm kiến trúc, trƣờng hợp nào thì là bản vẽ liên quan đến kiến trúc. Từ đó dẫn đến tình trạng rối loạn, các tác phẩm cùng loại cái thì đăng ký dƣới danh nghĩa tác phẩm kiến trúc, cái thì đăng ký dƣới danh nghĩa bản vẽ liên quan đến kiến trúc làm cho việc đăng ký trở nên thiếu thống nhất và việc thống kê cũng gặp nhiều khó khăn.
Từ sự thiếu và yếu của cơ sở pháp lý nói trên dẫn đến tình trạng các tác phẩm kiến trúc cũng nhƣ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sáng tạo, ngƣời đầu tƣ đƣợc bảo hộ không triệt để. Rất nhiều tranh chấp xảy ra cho dù ngƣời trong cuộc tỏ ra rất bức xúc nhƣng họ lại thiếu hành lang pháp lý an toàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đó là chƣa kể chúng ta cịn thiếu rất nhiều các quy định cũng nhƣ các cơ quan chuyên trách về bảo hộ và thực thi quyền tác giả, bản thân hệ thống toà án chƣa đủ năng lực xét xử và thực thi về quyền tác giả. Kinh nghiệm xét xử và kiến thức chuyên môn về tác giả của các thẩm phán còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, khiến cho một số bản án của toà án chƣa đảm bảo chất lƣợng nhƣ kỳ vọng. Có trƣờng hợp Tòa án còn phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự với lý do cần chờ kết quả trả lời của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ và các cơ quan chuyên môn. Thủ tục xét xử tại tồ án cịn rƣờm rà và kéo dài, gây tốn kém về thời gian, tiền bạc và công sức của ngƣời theo đuổi vụ kiện. Điều này cũng gây ra tâm lý của ngƣời dân e ngại không muốn khởi kiện các vụ tranh chấp, xâm phạm quyền tác giả.
Thứ ba là, Quyền tác giả nói chung cũng nhƣ quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc nói riêng đƣợc xác lập ngay khi tác phẩm đƣợc hình thành dƣới một hình thức vật chất nhất định, không phụ thuộc vào việc đăng ký hay không đăng ký với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Ngồi ra, việc đăng ký quyền tác giả khơng phải là thủ tục bắt buộc, do đó có thể nói việc đăng ký quyền tác giả khơng mang ý nghĩa xác lập quyền nhƣ đối với lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, vì vậy đa phần những ngƣời sáng tạo, chủ thể quyền chƣa thấy hết sự cần thiết của việc đăng ký xác lập quyền.
Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý rằng dù không mang ý nghĩa xác lập quyền nhƣng việc đăng ký quyền tác giả lại mang một ý nghĩa hết sức quan trọng: giá trị chứng cứ trong trƣờng hợp phát sinh tranh chấp. Thông thƣờng đối với một tranh chấp dân sự, nghĩa vụ chứng minh thuộc về các đƣơng sự, các đƣơng sự phải đƣa ra các chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, lập luận của mình. Tuy nhiên trong trƣờng hợp một bên đã đăng ký quyền tác giả thì khi có tranh chấp xảy ra liên quan đến tác phẩm, bên đã đăng ký tác phẩm đƣợc miễn trừ nghĩa vụ chứng minh, nghĩa là họ chỉ cần cung cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả mà không cần phải cung cấp thêm bất cứ tài liệu nào chứng minh mình là chủ thể quyền, trừ trƣờng hợp có chứng cứ ngƣợc lại. Ngƣợc lại bên kia phải đƣa ra chứng cứ chứng minh tác phẩm không thuộc về ngƣời đăng ký hoặc không do ngƣời đã đăng ký sáng tạo ra. Nếu không chứng minh đƣợc điều này, quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc vẫn đƣơng nhiên thuộc về ngƣời đã đăng ký.
Thứ tƣ là, tập quán văn hóa của ngƣời Việt Nam thƣờng coi sở hữu cộng đồng cao hơn sở hữu cá nhân, đối với sản phẩm trí tuệ, quyền tinh thần quan trọng hơn độc quyền kinh tế và văn hóa, “phép vua thua lệ làng”, lệ đƣợc tôn trọng hơn luật làm ảnh hƣởng không nhỏ đến các ứng xử của ngƣời dân đối với các vấn đề về quyền tác giả, quyền liên quan. Bên cạnh đó, vẫn cịn thói quen sử dụng tài sản quyền tác giả mà không trả tiền bản quyền; kinh
tế thị trƣờng với những mặt trái của nó đã thúc đẩy khơng ít các tổ chức, cá nhân bất chấp pháp luật và đạo đức kinh doanh, chạy theo lợi nhuận bất chính xâm hại tới quyền lợi hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.
Thứ năm là, các điều kiện kỹ thuật và công nghệ trang bị cho hệ thống các cơ quan thực thi cịn lạc hậu, chƣa có cơ sở dữ liệu lƣu trữ và kết nối thông tin xác định đối tƣợng bảo hộ và đối tƣợng xâm phạm. Kinh phí ngân sách dành cho lực lƣợng thực thi cịn q hạn hẹp.
Thứ sáu là, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và về quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc nói riêng cịn chƣa sâu rộng, chƣa kịp thời, không thƣờng xuyên và hiệu quả thấp.
Thứ bảy là, bộ máy thực thi bảo hộ quyền tác giả chƣa đƣợc hoàn thiện và tăng cƣờng đủ sức đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Sự phối hợp giữa các cơ quan trong bộ máy thực thi bảo hộ quyền tác giả chƣa đồng bộ, thƣờng xuyên, kịp thời. Thêm vào đó, năng lực cán bộ nhất là cán bộ thực thi pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan còn hạn chế, họ chƣa đƣợc trang bị đủ kiến thức cơ bản và cần thiết về quyền tác giả, quyền liên quan, trong quá trình giải quyết vụ việc vẫn còn thiếu các kỹ năng thực hành xử lý, ngồi ra đội ngũ cán bộ thực thi cịn hay bị thay đổi, điều chuyển cơng tác. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng cũng chƣa chú ý đứng mức việc đào tạo và trọng dụng cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ thực thi pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan.