HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Khám phá khoa học:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON năm học 2022 2023 GIÁO án mầm NON CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON (Trang 48 - 54)

Khám phá khoa học:

Đề tài: Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi trong lớp. 1.Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được một số đồ dùng , đồ chơi trong lớp có tác dụng gì?

b.Kỹ năng :

- Trẻ biết cách chơi trị chơi" Chọn đồ chơi u thích"

c. Giáo dục :

- Trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Trẻ đoàn k:ết với bạn bè, lễ phép với cô giáo

2. Chuẩn bị.

- Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp được sắp xếp ở các góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình, góc học tập và sách, góc nghệ thuật

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cơ và trẻ chơi trị chơi bong trịn to Cơ vùa cho lóp mình chơi trị chơi gì? Trị chơi nói đến cái gì?

Con đã thấy quả bóng chưa? Có dạng hình gì?

Các con ai biết trong lóp mình cịn những đồ dùng gì nữa?

Cơ sẻ cho cc tìm hiểu rõ hơn về các loại đồ dùng , đồ chơi của lớp mình nhé?

…..

2. Nội dung

*Quan sát và đàm thoại đồ dùng học tập: Quyển vở, hộp màu,đất nặn…

-Cho trẻ quan sát các đồ dùng, và đàm thoại…. Cơ hỏi trẻ:

- Ở đây có những đồ dùng, đồ chơi gì? -Cái này là cái gì?

- Ai có nhận xét gì ? -Màu gì ?

- Dùng làm gì ?

-Khi học thì các con phải như thế nào ? - trẻ tương tự với những đồ dùng khác

*Quan sát đồ chơi ở các góc : Búp bê, nồi,cốc,ơ tơ,gạch….

Cơ cho trẻ q/s và đàm thoại… …………

- Muốn các đồ dùng, đồ chơi không bị hỏng , các con phải làm gì?

* Trị chơi'' chọn đồ dùng u thích" - Cho trẻ nhắc lại cách chơi:

Cô chia lớp làm 2 đội cơ có 2 rỗ đồ chơi khi nghe hiệu lệnh thì trẻ ở 2 đội sẻ chạy lên rỗ và chọn đồ

- Trẻ chơi cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể: đồ nấu ăn,, - - Trẻ quan sát và trẻ lời câu hởi

- Chơi theo hiệu lệnh của cơ

chơi mà mình thích sau đó bỏ lên bàn rồi chạy về chỗ và bạn khác tiếp tục lên chọn như vậy, trong thời gian 5 phút đội nao chọn được nhiều đồ chơi thì đội đó thắng….

3. Kết thúc

- Cho trẻ hát bài hát … đi ra ngồi.

II/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

1. Quan sát cái đu quay.

Mục tiêu yêu cầu

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, cơng dụng của đu quay - Biết u q và giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát đu quay - Trang phục cho trẻ gọn gàng.

Tổ chức thực hiện:

Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại: +Đây là cái gì?

+ Ai có nhận xét gì về đu quay? + Được dùng để làm gì?

GD trẻ biết gĩư gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi đồn kết. ...

2. Trị chơi vận động: Tìm bạn

- Cơ giới thiệu trị chơi: - Cách chơi, luật chơi:... - tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.

3. Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt ...

- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ chọn - Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn

- *Kết thúc: cô nhận xét chung,cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp

III/ HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, cô cấp dưỡng bác sĩ - Góc sách truyện: xem tranh ảnh theo ND chủ đề

- Góc KP khoa học - tốn: chơi loto có ND phù hợp với chủ đề - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tơ màu về trường mầm non

- Góc xây dựng– lắp ghép: lớp B4 của bé

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Vận động nhẹ ăn phụ *Vận động nhẹ ăn phụ

* Chơi trị chơi đóng vai:Truyện “Củ cải trắng” 1. Mục đích yêu cầu

-Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện hiểu nội dung truyện.

-Kĩ năng: Hiểu được giọng của các nhân vật. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Thái độ: Thông qua nội dung truyện trẻ thích được đến trường đi học biết yêu thương giúp đỡ bạn bè.

3/ Hướng dẫn: cô hướng dẫn trẻ hoạt động theo yêu cầu * Chơi ở các góc

- Cơ hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đồn kết - Trẻ vào góc chơi lựa chọn vai chơi theo ý trẻ.

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ * Vệ sinh - Trả trẻ

V:ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

******************************************************************* Thứ 4/ 28/ 09/ 2022 Thứ 4/ 28/ 09/ 2022 I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

PTNN: Thơ: Cơ giáo của em 1.Mục đích u cầu:

. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung.

. Kĩ năng: Thể hiện được giọng của các nhân vật. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

.Thái độ: Thơng qua nội dung truyện trẻ thích được đến trường đi học.

2 Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ thơ.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú.

Cô cùng trẻ hát bài: “Cơ giáo” trị chuyện về nội dung chủ đề

HĐ2: Nội dung

Dẫn dắt vào bài mới

* Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần * Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa.

+ Giảng nội dung bài thơ.

*Lần 3: Đọc trích dẫn và đàm thoại. - Tên bài thơ? Tác giả?

- Trong bài thơ cô giáo dạy các con làm gì?

- u cơ giáo các bạn đã làm gì? Ngồi ra các bạn cịn phải làm gì để cơ giáo vui lịng?

*: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô mời cả lớp đọc bài thơ .

- Cơ cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức. Trong khi trẻ đọc cơ chú ý sửa sai cho trẻ và giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ.

-Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả?

- Trị chuyện cùng cơ - Chú ý nghe cô đọc. - Nghe và quan sát tranh.

- Chú ý nghe cô giảng nội dung. - Dạy xếp hàng, dạy chữ, hát… - Gọi thầm tên cô “Cô giáo hiền của em”

- Chăm ngoan, biết vâng lời.

- Trẻ đọc cùng cô: +Cả lớp

+ Tổ đọc thi đua + Nhóm 3-4 trẻ đọc + Cá nhân 1-2 trẻ đọc.

GD trẻ biết chăm ngoan, nghe lời mọi người, cô giáo.

* H Đ 3: Kết thúc hoạt động cho trẻ hát múa “Cơ giáo” và ra ngồi

- Chú ý lắng nghe. - Hát múa cùng cơ

II/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

1. Quan sát cầu trượt

Mục đích yêu câu:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, cơng dụng của cầu trượt - Biết u q và giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Chuẩn bị: - Trang phục cho trẻ gọn gàng. Tổ chức thực hiện Quan sát và đàm thoại: +Đây là cái gì? + Ai có nhận xét gì về cầu trượt ? + Được dùng để làm gì?

GD trẻ biết gĩư gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi đồn kết. ... 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng

- Cách chơi :Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi :cơ cho trẻ đứng thành từng đôi một và cô cùng trẻ đọc đồng dao khi nào đọc đến câu cuối cùng thì trẻ sẽ lộn

- Luật chơi :Trẻ nào không lộn được sẽ bị thua 3. Chơi tự do: Cát ,sỏi, đá...

- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ chọn - Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an tồn

- Hết giờ chơi cơ nhận xét chung,cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp.

III/ HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Bán hàng, cơ giáo, cơ cấp dưỡng bác sĩ

- Góc sách truyện: xem tranh truyện - thơ, đọc thơ, xem tranh kết hợp chữ cái o,ơ,ơ… - Góc KP khoa học - tốn: chơi loto có ND phù hợp với chủ đề

- Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tơ màu về trường mầm non - Góc xây dựng– lắp ghép: lớp B4 của bé

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Vận động nhẹ ăn phụ *Vận động nhẹ ăn phụ

* Chơi ở các góc

- Cơ hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đồn kết - Trẻ vào góc chơi lựa chọn vai chơi theo ý trẻ.

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an tồn cho trẻ

* Vệ sinh - bình cờ

*****************************************************************

Thứ 5 / 29/09/2022 I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

PTNT: - Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng. 1. Mục đích yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết các nhóm 2 đối tượng có chiều dài khác nhau. - Phân biệt được dài hơn, ngắn hơn.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết 2 đối tượng có chiều dài khác nhau - Giúp trẻ phát triển tính tị mị, óc sáng tạo.

c. Thái độ:

- Giáo dục trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô.

2. Chuẩn bị:

- 2 hình chữ nhật dài ngắn khác nhau - Rổ nhựa, lô tô…

3 . Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức- đàm thoại

- Cho trẻ hát bài : Trời nắng, trời mưa. - Các con hãy tìm quanh lớp mình xem có những đồ vật gì giống nhau mà dài hơn và ngắn hơn nào?

H§2: Cho trẻ nhận biết rõ nét về chiều

dài của 2 đối tượng

- Cô đưa ra 2 băng giấy đỏ và xanh: + Băng giấy nào ngắn hơn?

+ Băng giấy nào dài hơn?

+ Vì sao băng giấy xanh dài hơn? + Băng giấy đỏ ngắn hơn vì sao?

- Cơ cầm băng giấy và nói rõ cho trẻ là băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơ.

- Cô cho trẻ thực hành và kiểm tra giúp đỡ trẻ.( Cứ như vậy 4-5 lần)

* Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm hình và dơ nhanh theo hiệu lệnh

Cơ giới thiệu trò chơi,cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi.

* Trị chơi:…

H§3: KT: Cho trẻ tơ màu các nét mưa

dài ngắn khác nhau

- Trẻ hát

- Trẻ xung phong lên tìm

- Băng giấy đỏ - Băng giấy xanh

- Vì băng giấy xanh thừa ra một đoạn

- Vì băng giấy đỏ ngắn hơn 1 ít - Trẻ quan sát

- Trẻ thực hiện - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ thực hiện

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát nhà bóng

Mục đích u câu:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, cơng dụng của nhà bóng - Biết u q và giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát.(sân trường) - Trang phục cho trẻ gọn gàng. Tổ chức thực hiện Quan sát và đàm thoại: +Đây là cái gì? + Ai có nhận xét gì về nhà bóng? + Được dùng để làm gì?

GD trẻ biết gĩư gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi đồn kết. ...

2.Chơi trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột

- Cô phổ biến cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: xích đu, cầu trượt liên hồn

Cơ chơi cùng trẻ và bao quát trẻ

* Kết thúc: cô nhận xét chung, nhắc trẻ giúp cô cất đồ dùng, đồ chơi và đi rửa tay rồi vào lớp.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON năm học 2022 2023 GIÁO án mầm NON CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w