Phƣơng hƣớng bảo đảm thực hiện pháp luật vềquyền công dân trong lĩnh vực dân sự tại huyện Hoài Ân

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền công dân trong lĩnh vực dân sự ở huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 71 - 76)

trong lĩnh vực dân sự tại huyện Hoài Ân

Nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật là yêu cầu quan trọng nhằm hiện thực hóa pháp luật trong đời sống xã hội, đảm bảo QCD trong LVDS. Phương hướng tổ chức thực hiện pháp luật về QCD trong LVDS trong thời gian tới bao gồm:

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước đối với công tác tổ chức thực hiện pháp luật về QCD trong LVDS.

Hoạt động tổ chức, thực hiện pháp luật trong LVDS phụ thuộc rất lớn vào sự quan tâm chỉ đạo sát sao của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương từ trung ương đến cơ sở. Vì thế, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc tổ chức thực hiện pháp luật trong LVDS có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động đi đúng hướng, có hiệu quả, góp phần kiềm chế những phát sinh khiếu nại trong LVDS. Điều này địi hỏi cơng tác bảo đảm QCD phải đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của các cấp ủy đảng; sự quản lý, điều hành thống nhất, chặt chẽ, quyết liệt của chính quyền các cấp; sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả của các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội và sự tham gia tích cực, chủ động, tự giác của cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Đồng thời, nâng cao năng lực hiệu quả quản lý nhà nước trong LVDS; tăng cường kiểm tra các điều kiện bảo đảm QCD nói chung và LVDS nói riêng. Các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về QCD trong LVDS phải trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng về QCD trong LVDS và hệ thống văn bản pháp luật được ban hành nhằm quản lý nhà nước về QCD trong LVDS. Các văn bản

pháp luật được Nhà nước ban hành phải thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng.

Thứ hai, đảm bảo tăng cường trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về quyền công dân trong lĩnh vực dân sự.

Huyện quy định rõ cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc, phương thức làm việc và kinh phí hoạt động BCĐ, cũng đã ra Thông báo phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng đồng chí...

Tuy nhiên, hoạt động của BCĐ PBGDPL cấp huyện còn bộc lộ những hạn chế, bất cập: sự phối hợp giữa các cơ quan làm công tác tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật chưa thường xuyên, liên tục, thiếu đồng bộ, không gắn kết; chế độ thông tin, báo cáo về phổ biến pháp luật ở các cấp, các ngành thực hiện chưa đầy đủ, kịp thời; thiếu chủ động, tích cực trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ; cịn có hiện tượng dựa dẫm, ỷ lại cho các cơ quan khác... Tình trạng đó đã và đang ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động chỉ đạo, hướng dẫn về công tác tổ chức thực hiện pháp luật về QCD, làm chậm tiến độ triển khai thực hiện nội dung các Đề án, trong đó có Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật về QCD cho người dân nông thôn; là nguyên nhân làm suy giảm hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật cho đối tượng này. Yêu cầu đặt ra là phải “Xây

dựng và thực hiện cơ chế phối hợp để nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức đồn thể và tồn xã hội trong cơng tác tổ chức thực hiện pháp luật về QCD”.

Từ thực tế đó, việc tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các cơ quan làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật cho người dân địa phương là một biện pháp quan trọng trước mắt cũng như lâu dài với những nội dung cụ thể cần làm là:

Tạo cơ chế phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị làm nhiệm vụ thực hiện pháp luật QCD nói chung, tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật LVDS nói riêng. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân; nhưng chưa đề cập, quy định rõ cơ chế phối hợp giữa các cơ

quan trong quá trình triển khai thực hiện chương trình cũng như từng đề án. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự bất cập trong khâu phối hợp giữa các cơ quan này. Bởi vậy, các cơ quan chức năng huyện cần nhanh chóng xây dựng, ban hành Quy chế phối hợp thực hiện công tác tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật về QCD. Trong bản Quy chế này phải thể hiện rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, phân công rõ ràng trách nhiệm của từng thành viên trong Ban Chỉ đạo Chương trình, Ban Điều hành các Đề án, cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp; quy định rõ cơ chế phối hợp, nội dung, mức độ, phạm vi phối hợp, chế độ thông tin, báo cáo giữa các cơ quan các cấp; quy định cụ thể, chi tiết chế tài khen thưởng đối với những thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ và xử lý kỷ luật nghiêm minh đối với những thành viên mắc khuyết điểm, sai phạm...

Thứ ba, chính sách pháp luật về quyền cơng dân trong lĩnh vực dân sự và thực hiện pháp luật về quyền công dân trong lĩnh vực dân sự phải

phản ánh đúng đắn nhu cầu xã hơị , xử lý hài hịa các yếu tố lợi ích, khách quan, tồn diện và sát với yêu cầu thực tiễn.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với các mặt cơng tác thực hiện pháp luật nói chung và bảo đảm QCD trong LVDS nói riêng là tồn diện và tuyệt đối . Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm QCD trong LVDS khơng có nghĩa là tổ chức Đảng và Đảng viên can thiệp vào các hoạt động thực hiện pháp luật hoăcc̣ ap đăṭy chi ch

́́

định thay đường lối giải quyết QCD nói chung hay LVDS nói riêng màsự lãnh đạo của Đảng được thực hiện bằng viêcc̣ đềra yêu cầu phải đảm bảo nghiêm minh , đúng pháp luật , khách quan , công bằng , bằng viêcc̣ đềra chủ

trương, đường lối đổi mới tổ chức và hoạt động ngành Tư pháp bằng viêcc̣ đưa ra cac giai phap phu hơpc̣ đểtăng cương công tac giao ducc̣ chinh tri c̣tư

́́

tương nhằm chấn chinh đôịngu can bô c̣ ́̉

QCD trong LVDS.

Quan điểm của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động thực hiện pháp luật trong thời kỳ đổi mới được thể hiện trong các văn kiện từ Đại hội VII đến Đại hội XIII và các văn kiện khác như: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương khoá VII; Nghị quyết 08/NQ-TW, ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị "Về một số nhiệm vụ

trọng tâm công tác thực hiện pháp luật về quyền công dân trong thời gian tới”; Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07/7/2007 của Bộ Chính trị về sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra, xử lý các vụ án và công tác bảo vệ quyền công dân; Chỉ thị số 26-CT/TW, ngày 09/11/2018 của Bộ Chính trị về “Tăng

cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra, xử lý các vụ việc”; Công văn số 179-CV/TW ngày

08/01/2014 của Thường trực Ban Bí thư về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, ngành tư pháp các cấp tham gia cấp ủy, đây là một chủ trương lớn và đúng đắn thể hiện sự quan tâm của Đảng đối với hệ thống pháp luật nhưng đồng thời cũng là sự ghi nhận về những đóng góp và vai trị của pháp luật trong bộ máy nhà nước thời gian qua.

Các văn kiện trên, đã thể hiện đường lối lãnh đạo của Đảng đối với pháp luật nói chung và QCD trong LVDS nói riêng, trong đó có việc xây dựng pháp luật về QCD trong thời kỳ đổi mới. Theo đó, Đảng và Nhà nước ln quan tâm chỉ đạo xây dựng tổ chức bộ máy, nguyên tắc hoạt động và kiện toàn đội ngũ cán bộ các cấp nhằm bảo đảm các tiêu chuẩn về năng lực, trình độ chun mơn, phẩm chất chính trị vững vàng; phát hiện và xử lý kịp thời đối với những cán bộ, đảng viên có sai phạm. Lãnh đạo thực hiện chức năng xét xử theo quy định của pháp luật, Đảng luôn xác định trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền thì cải cách hệ thống pháp luật là trọng tâm và cốt lõi của cải cách tư pháp.

Thứ tư, thực hiện pháp luật quyền công dân trong lĩnh vực dân sự phải bảo đảm tính thường xuyên, liên tục, linh hoạt và sáng tạo đồng thời kế thừa , phát triển những thành tựu , khắc phục tồn tại , hạn chế , tiếp thu tiến bô ̣của thế giới và phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại .

Việt Nam là nước đang trong quá trình phát triển, điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay có những nét tương đồng với một số quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng, nhiều quốc gia đã thiết lập được mơ hình QCD trong LVDS hiệu quả, khả thi được dựa trên những cơ sở lý luận vững chắc. Việc hoàn thiện pháp luật về QCD trong LVDS ở Việt Nam không chỉ đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế nói chung mà cịn có thể nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.

Cho nên, cần phải rà soát các quy định pháp luật về QCD trong LVDS được quy định trong nhiều văn bản khác nhau, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai, nhà ở, chính sách lao động, thương binh xã hội, thuế, hải quan…

Thứ năm, thực hiện pháp luật về QCD trong LVDS phải đảm bảo các nguyên tắc kịp thời, trung thực, khách quan và chính xác

Về tính kịp thời, yêu cầu mọi lĩnh vực khi phát sinh trên thực tế đều phải được giải quyết phải đảm bảo thời hạn Luật định; tránh để xảy ra tình trạng chậm trễ do lỗi của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. Đây là cơ sở đảm bảo nguyên tắc pháp chế, bảo đảm quyền lợi của cá nhân và tạo điều kiện đảm bảo cá nhân tham gia vào các quan hệ pháp lý khác được kịp thời. Ví dụ, việc đăng ký cải chính giấy kết hơn được thực hiện trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, nếu cần xác minh thì thời hạn xác minh cũng khơng được quá 03 ngày.

Về tính trung thực, khách quan và chính xác, địi hỏi mọi thơng tin liên quan đến QCD trong LVDS phải được ghi chép đầy đủ, chính xác. Người dân hoặc pháp nhân phải cung cấp thông tin một cách trung thực, chính xác,

chứng minh được u cầu của mình. Cơ quan, cơng chức tiếp nhận hồ sơ phải ghi nhận một cách khách quan, chính xác nội dung được yêu cầu. Ví dụ, đăng ký cải chính giới tính trong Giấy khai sinh phải dựa trên kết quả khám xác định giới tính của bệnh viện; khơng được tự ý cải chính giới tính của người yêu cầu.

Việc thực hiện nghiêm túc nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo mọi thủ tục đều được Nhà nước ghi nhận, xác nhận và giải quyết một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác.

Hiện nay, các quy định về QCD trong LVDS không chỉ nằm trong Luật Dân sự năm 2015 mà còn nằm trong nhiều đạo luật, pháp lệnh. Có một số đạo luật dành riêng một số điều quy định về QCD trong lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản đó. Trên thực tế, trong một số lĩnh vực đặc thù đã có những quy định riêng về QCD trong LVDS như: Lĩnh vực quản lý đất đai, lao động, hải quan, thuế, bưu chính, viễn thơng, phịng, chống tham nhũng… Tuy nhiên, một số quy định về LVDS trong các văn bản pháp luật này cũng cịn có những quy định chưa bảo đảm tính thống nhất về thẩm quyền, thủ tục giải quyết so với Luật Dân sự gây ra những khó khăn, phức tạp trong q trình tổ chức thực hiện. Vì vậy, để có cơ sở pháp lý và tạo sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống văn bản pháp luật thì cần rà sốt lại quy định QCD trong LVDS trong các đạo luật để tìm ra những mâu thuẫn, chồng chéo, từ đó sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền công dân trong lĩnh vực dân sự ở huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w