15 1.4 MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC (DDM)
1.5. PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ SO SÁNh
1.5.1. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/E – giá/thu nhập
Nhà đầu tƣ dung phƣơng pháp này để xác định cổ phiếu của cơng ty có giá trị gấp bao nhiêu lần thu nhập hiện tại của cổ phiếu đó, giá cổ phiếu trên thị trƣờng là đắt hay rẻ, có phản ánh đúng giá trị nội tại của cổ phiếu hay không.
Tỷ số P/E đƣợc tính nhƣ sau:
P/E= giá cổ phiếu/thu nhập mỗi cổ phần (EPS)
= giá cổ phiếu thị trƣờng hiện hành / lợi nhuận kỳ vọng trong 12 tháng =
Ưu điểm: đây là phƣơng pháp đơn giản dễ áp dụng. Nhược điểm:
- Việc định giá cổ phiếu thƣờng khơng chính xác do phải phụ thuộc vào việc ƣớc lƣợng lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu.
- Để chọn đƣợc P/E phù hợp, các nhà đầu tƣ chƣa chắc đã tin tƣởng vào bình quân của ngành hay khơng, nếu có thì vẫn có sai số giƣa P/E ngành và P/E của cơng ty.
- EPS có thể âm và P/E khơng có ý nghĩa kinh tế nào khi có mẫu số âm.
- Thu nhập có thể rất biến động, khiến cho việc so sánh P/E qua các năm khác nhau hay giữa các công ty với nhau rất khó khăn và khơng có nhiều ý nghĩa.
- EPS có thể bị bóp méo bởi các cơng tác kế tốn, khiến cho khả năng so sánh giữa các P/E bị tác động.
1.5.2. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/CF- giá/dòng tiền
Chỉ số này ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong giới phân tích cổ phiếu xuất phát từ nguyên nhân là EPS có thể bị bóp méo do sự linh hoạt trong việc lựa chọn các nguyên tác kế tốn và các gian lận có thể có do ban lãnh đạo tạo ra vì mục địch cá nhân.
Tỷ số giá/dịng tiền đƣợc tính nhƣ sau:
Trong đó :
P/ : tỷ số giá / dịng tiền của cơng ty j.
: giá cổ phiếu năm t.
:dịng tiền kỳ vọng /1 cổ phiếu của cơng ty j vào thời kỳ t +1
Đứng ở góc độ định giá, tƣơng tự nhƣ định giá bằng phƣơng pháp P/E, nhà đầu tƣ có thể định giá cổ phiếu dựa vào O/CF chuẩn.thông thƣờng, các nhà đầu tƣ thƣờng sử dụng P/CF của thị trƣờng, ngành hay nhóm ngành tƣơng ứng nhƣ P/CF chuẩn.
Trong đó:
V= P/ (1.6)
: là dòng tiền kỳ vọng ngành của doanh nghiệp trong năm đến.
Ưu điểm:
-Dịng tiền ít có khả năng bị bóp méo bởi các quyết định của ban lãnh đạo. -Thơng thƣờng, dịng tiền ổn định qua các năm hơn EPS, do đó P/CF thƣờng
-Dung chỉ số P/CF (thay vì dung P/E) có thể giải quyết đƣợc vấn đề khác biệt trong chất lƣợng EPS giữa các công ty.
Nhược điểm: việc xác định P/CF thƣờng bị hạn chế do việc xác định
dịng tiền gặp nhiều khó khăn và một số yếu tố nhƣ thay đổi vốn lƣu động hay các khoản điều chỉnh thu nhập thƣờng bị bỏ qua khi tính dịng tiền.
1.5.3. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/BV- giá/giá trị sổ sách
Tỷ số P/BV đƣợc tính cụ thể nhƣ sau:
Trong đó:
: tỷ số giá cổ phiếu / giá trị sổ sách của công ty j.
: giá cổ phiếu năm t.
: giá trị sổ sách ƣớc tính vào cuối mỗi năm /1 cổ phiếu của công ty j.
Bv đƣợc xác định nhƣ sau:
(Vốn chủ sở hữu) – (giá trị phần vốn cổ phần ƣu đãi) = vốn cổ phần phổ thông.
Vốn cổ đông phổ thông / số cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành = giá trị sổ sách / cổ phiếu.
Tuy nhiên, giá trị sổ sách tƣơng lai thƣờng khơng có sẵn mà đƣợc tính dựa trên tốc độ tăng trƣởng lịch sử liên tục hoặc tốc độ tăng trƣởng dự đốn dựa theo cơng thức tăng trƣởng bền vững nhƣ sau:
g= ROE * b (1.8) với b: tỷ lệ lợi nhuận giữ lại.
Ưu điểm :
-Thông thƣờng dùng phƣơng pháp ổn định giá cổ phiếu P/BV đƣợc sử dụng khi cơng ty có EPS âm.
-BV của cơng ty thƣờng ổn định hơn EPS của cơng ty đó.
-Phƣơng pháp này phù hợp trong việc định giá những cơng ty có phần lớn tài sản có tính thanh khoản cao, nhƣ ngân hàng, cơng ty tài chính….
-Thƣờng đƣợc sử dụng để định giá các công ty đƣợc cho là khơng cịn tiếp tục hoạt động trên thị trƣờng.
Nhược điểm:
-Phƣơng pháp này không phù hợp để định giá cổ phiếu của các cơng ty dịch vụ. Vì trong những cơng ty này, tài sản vơ hình cịn quan trọng hơn bất kỳ tài sản hữu hình khác.
-Phƣơng pháp B/PV khơng phải là một chỉ số tốt để so sánh các công ty trong cùng ngành.
-Sự linh hoạt trong việc lựa chọn các nguyên tắc kế toán dẫn đến sự khác biệt về giá trị tài sản, thậm chí chất lƣợng tài sản, đƣợc ghi nhận trong bảng cân đối kế toán.
1.5.4. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/S- giá/ doanh thu
Cơng thức tính tỷ số P/S:
Trong đó:
P/S: tỷ số giá/ doanh thu của công ty
: giá cổ phiếu năm t.
: doanh thu kỳ vọng /1 cổ phiếu của công ty j.
Ưu điểm:
- Doanh số của công ty luôn luôn mang số dƣơng ngay cả khi chỉ số EPS mang dấu âm.
- Doanh số của công ty thƣờng ổn định hơn EPS, do vậy P/S sẽ là một chỉ số tốt khi EPS quá biến động.
Nhược điểm:
- Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng để so sánh với các công ty trong cùng một ngành hoặc các ngành tƣơng tự nhau.
- Các tập quán ghi nhận doanh thu có thẻ gây khác biệt lớn đối với chỉ số doanh thu/ cổ phiếu.
1.6. THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ MƠ HÌNH ỨNG DỤNG
Trong đề tài này tác giả đã vận dụng mơ hình CAPM để ƣớc lƣợng tỷ suất lợi tức các cổ phiếu ngành thép niêm yết trên sàn HOSE. tác giả đã dử dụng phƣơng pháp thống kê các số liệu về giá cổ phiếu, chỉ số VN-index , suất sinh lợi của trái phiếu chính phủ trong một thời kì lịch sử nhất định. Tác giả đã ƣớc lƣợng hệ số bêta của các công ty, tác giả sử dụng phƣơng pháp hồi quy đơn biến trong định lƣợng để ƣớc lƣợng phƣơng trình hồi quy.
Để ƣớc lƣợng tỷ suất lợi tức kỳ vọng theo mơ hình CAMP, theo cơng thức:
E( )= + [E( )- ] (1.10)
Trong đó:
: lãi suất phi rủi ro.
Theo gỉa thiết của mơ hình chiết khấu dòng tiền là nhà đầu tƣ nắm giữ cổ phiếu dài hạn . Nhƣng tác giả đã sử dụng lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn một năm làm lãi suất phi rủi ro, nhằm hạn chế sự tác động của yếu tố khác nhƣ lạm phát….
Danh mục thị trƣờng là danh mục bao gồm tất cả các tài sản rủi ro khả mại. Nị khơng chỉ bao gồm những cổ phiếu thƣờng mà chứa tất cả các tài sản rủi ro, chẳng hạn nhƣ các trái phiếu dài hạn, quyền chọn, bất động sản…. Tuy nhiên trên thực tế không thể nào thiết lập đƣợc một danh mục thị trƣờng nhƣ thế. Nên tác giả chọn một chỉ số chứng khốn có tính đại diên cho cả thị trƣờng để làm thƣớc đo cho tỷ suất lợi tức của danh mục thị trƣờng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là nhóm cổ phiếu của các cơng ty ngành thép niêm yết trên sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh nên tác giả chọn chỉ số Vn-index làm danh mục thị trƣờng. Nó đƣợc tính bằng lấy lograrit của chỉ số Vn-index hôm bay chia cho chỉ số VN-index của ngày giao dịch liền kề trƣớc đó.
:hệ số rủi ro.
Hệ số bê ta phản ánh mối quan hệ giữa độ biến động của giá chứng khoán mà ta đang quan tâm với sự biến động của mức giá chung của thị trƣờng. Trong đề tài này nó phản ánh mối quan hệ thuận chiều hay nghịch chiều của biến động giá cổ phiếu ngành thép với biến động giá của thị trƣờng VN-Index. Để xác định hệ số bê ta chúng ta cần biết tỷ suất lợi tức của cổ phiếu và tỷ suất của danh mục thị trƣờng. Để tính tỷ suất lợi tức của cổ phiếu ta lấy logarit giá đóng cửa của phiếu ngày hôm nay chia cho giá cổ phiếu đống của ngày hơm qua.Vì kỳ tỷ suất lợi tức đƣợc tính theo ngày nên phù hợp với cách tính tỷ suất lợi tức của chỉ số Vn-index. Sau đó sử dụng chƣơng trình eviews chạy mơ hình mơ ment tong quát GMM để ƣớc lƣợng hệ số bê ta.
Trong đề tài này trong quá trình nghiên cứu tác giả thu thập dữ liệu từ ngày 05/01/2009 đến ngày 31/12/2014. Dữ liệu đƣợc lấy từ trang web: cophieu68.com và vietstock.vn. Trên sàn chứng khốn Việt Nam ngành thép gồm có tất cả 15 cơng ty, nhƣng phạm vi nghiên cứu của đề tài là các công ty niêm yết trên sàn thành phố Hồ Chí Minh nên chỉ nghiên cứu 5 cơng ty có thời gian niêm yết từ trƣớc năm 2009 đến nay: HMC,HLA, HSG, SMC, VIS.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng này đã nêu rõ về cơ sở lý luận cơ bản về cổ phiếu, phân loại cổ phiếu, phƣơng pháp phân tích cổ phiếu và các phƣơng pháp định giá cổ phiếu. Ở chƣơng này, chúng ta cũng tìm hiểu về phƣơng pháp phân tích cổ phiếu Top – down và phƣơng pháp định giá cổ phiếu bằng kỹ thuật chiết khấu dòng tiền.
Cổ phiếu là một dạng đầu tƣ mà nhiều nhà đầu tƣ đang quan tâm hiện nay trên thế giới cũng nhƣ việt Nam. Tuy nhiên, giá thị trƣờng cổ phiếu hiện nay đang khá lệch so với giá trị thực của chúng. Nên các nhà đầu tƣ nên vận dụng các cơ sở lý thuyết ở chƣơng này để phân tích và tìm ra giá trị thực của cổ phiếu đang quan tâm.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU NGÀNH THÉP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH(HOSE)
2.1. TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KINH TẾ VIỆT NAM2.1.1. Kinh tế thế giới 2.1.1. Kinh tế thế giới
Năm 2013 là “thiếu động lực”, nên vẫn chƣa thể phục hồi nhanh chóng, thậm chí có bƣớc thụt lùi hơn năm 2012. Theo dự đoán đầu năm kinh tế thế giới năm 2013 có thể đạt mức tăng trƣởng 3,3%, nhƣng nay chỉ có thể tăng trƣởng ở mức từ 2,7% - 3,1%, thấp hơn mức dự đoán 3,3% - 3,5% hồi đầu năm.
Kinh tế thế giới tăng trƣởng chậm, thiếu vững chắc và chƣa thoát khỏi nguy cơ suy thối tồn cầu. Vật vã với cơn khủng hoảng tài chính - kinh tế trong suốt 5 năm qua, trong năm 2013, kinh tế thế giới vẫn đứng trƣớc 3 mối đe dọa lớn: cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu, kinh tế Mỹ suy giảm và kinh tế các nƣớc thuộc nhóm BRICS1 tăng trƣởng chậm lại. Liên hợp quốc (LHQ) nhận định: mỗi mối đe dọa này đều có thể khiến tổng sản phẩm tồn cầu mất đi khoảng 1% - 3% và tình huống xấu nhất, nó chính là “ngịi nổ” dẫn đến suy thoái kinh tế tồn cầu. Trong đó, cuộc khủng hoảng nợ cơng ở châu Âu là nguy cơ lớn nhất làm cho nền kinh tế của “châu lục già” này phải lụi bại; thậm chí một số nƣớc, nhƣ: Hy Lạp, Ai-len, Bồ Đào Nha, Síp,… phải xin cứu trợ của cộng đồng quốc tế để tránh vỡ nợ. Hiện nay, tuy một số quốc gia đã có những tín hiệu le lói về tăng trƣởng kinh tế, rõ nhất là Đức và Anh, song tất cả các dấu hiệu đó vẫn chƣa đủ khả năng làm cho kinh tế châu Âu thốt khỏi tình trạng trầm trọng. Nhiều vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra, nạn thất nghiệp vẫn cịn là câu hỏi chƣa có lời giải thỏa đáng ,… Các chuyên gia kinh
tế cho rằng, điều đáng quan ngại và nặng nề nhất đang hiện hữu trên khắp châu lục là mức nghèo khổ “chƣa từng thấy” kể từ những năm 1930 đến nay.
Kinh tế Mỹ tiếp tục suy giảm. A. Blin-đơ, chuyên gia kinh tế Mỹ, cho rằng nền kinh tế Hoa Kỳ còn tồi tệ hơn cả “mong manh” và hầu nhƣ khơng có dấu hiệu nào cho thấy nó đang đƣợc ni dƣỡng để “phục hồi trở lại”. Quả là A. Blin-đơ có lý! Thực tiễn những thập kỷ gần đây cho thấy, hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế của Mỹ chỉ kéo dài 2 - 3 năm; sau đó, lại tăng trƣởng khoảng 5% - 6%. Còn 5 năm qua, tăng trƣởng của Mỹ chỉ đạt khoảng 2%. Mặc dù, các chính sách tài khóa và tiền tệ của Mỹ đã có những tác động tích cực tới nền kinh tế, nhƣng nó chƣa đủ mạnh để vực dậy nền kinh tế nƣớc này. Cũng theo A. Blin-đơ, khơng có sự đổi mới nào có vẻ sắp xuất hiện để có thể đẩy Mỹ vào một sự bùng nổ kinh tế nhƣ cách mà Mỹ đã làm trong Chiến tranh thế giới thứ hai vào cuối thời kỳ “Đại suy thoái”2; do đó, tình trạng suy giảm của nền kinh tế Mỹ có thể sẽ kéo dài nhiều năm nữa.
Kinh tế Nhật Bản lần đầu tiên có dấu hiệu hồi sinh kể từ năm 2008; hiện nay, chỉ số xuất khẩu và tiêu dùng của nƣớc này đang tăng mạnh, cho thấy nền kinh tế đang chuyển mình. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, đó chỉ là tăng trƣởng trong ngắn hạn, phải mất nhiều năm nữa kinh tế xứ “Phù Tang” mới có thể thốt khỏi cơn “hơn mê sâu” đã kéo dài suốt hơn 20 năm qua.
Các nƣớc thuộc nhóm BRICS đều khơng giữ đƣợc “phong độ” về kinh tế. Những năm trƣớc, nhóm này là đầu tàu thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế toàn cầu nhƣng đến nay cơ bản đều giảm. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trƣởng kinh tế của Trung Quốc năm 2013 chỉ đạt khoảng 7% - mức tăng trƣởng thấp nhất trong vòng 30 năm qua. Ấn Độ cũng rơi vào tình trạng tƣơng tự, tăng trƣởng năm 2013 chỉ ƣớc đạt khoảng 5%. Với Nga, Bra-xin và Nam Phi thì mức tăng trƣởng kinh tế chƣa đến mức lo ngại, song thiếu ổn định vững chắc và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong trung hạn.
Nhƣ vậy có thể thấy, do tăng trƣởng của các khu vực kinh tế “động lực” đều giảm, dẫn đến hệ lụy là nền kinh tế thế giới rất có thể sẽ bƣớc vào thời kỳ suy thối lâu dài. Theo đó, tốc độ phát triển, đầu tƣ, việc làm trong tƣơng lai sẽ tiếp tục giảm và khả năng mâu thuẫn chính trị sẽ tăng cao. Tuy nhiên, các nhà phân tích theo trƣờng phái lạc quan lại đƣa ra một kịch bản mới cho nền kinh tế thế giới những năm tới là, các quốc gia sẽ dần thích nghi với khủng hoảng, biết tự điều chỉnh để giữ đƣợc đà hồi phục và thốt khỏi vịng suy thối lâu dài.
Kinh tế năm 2014 có nhiều biến động. Mơi trƣờng kinh tế tuy có thuận lợi hơn năm 2013, tuy nhiên, tăng trƣởng chậm, không ổn định và mất cân đối.
Sản xuất công nghiệp và thƣơng mại tồn cầu năm 2014 khơng mấy khởi sắc, giá cả các loại mặt hàng chủ lực nhƣ dầu lửa sụt giảm mạnh, thị trƣờng tài chính quốc tế tiếp tục biến động. Một loạt các nhân tố địa chính trị bất lợi nhƣ cuộc khủng hoảng Ukraine, chế tài trừng phạt lẫn nhau giữa Nga và phƣơng Tây, Tổ chức Nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng IS trỗi dậy, dịch bệnh Ebola hoành hành ở châu Phi… đãtác động tiêu cực đến môi trƣờng phát triển kinh tế thế giới, gây thiệt hại đáng kể đối với các quốc gia vùng lõi.
Nhiều quốc gia vẫn đang phải vật lộn để giải quyết những tác động của khủng hoảng nhƣ mức nợ công đáng báo động, tỷ lệ thất nghiệp cao, phải tiến hành tái cấu trúc hệ thống tài chính ngân hàng, doanh nghiệp… Trƣớc mắt có thể khẳng định hai điều, đó là: bóng đen của cuộc khủng hoảng vẫn chƣa qua