15 1.4 MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC (DDM)
3.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU NGÀNH THÉP VÀ PHÂN TÍCH GIÁ
GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU NGÀNH THÉP
3.2.1. Xác định giá trị nội tại của cổ phiếu ngành thép
Để xác định giá trị nội tại của cổ phiếu bằng mơ hình chiết khấu cổ tức (DDM) chúng ta cần chấp nhận hai giả thiết sau: tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức của các cổ phiếu không đổi và nhà đầu tƣ nắm giữ vĩnh viễn.
Theo nhƣ kết quả chạy mơ hình, có tỷ suất lợi tức trung bình của danh mục thị trƣờng năm 2014 là 0,0364%/ngày, tƣơng đƣơng với 13,1%/năm.
Áp dụng cơng thức tính giá trị nội tại (2.1) ta có kết quả sau:
Bảng 3.5. Kết quả xác định giá trị nội tại của các cổ phiếu
STT MÃ CK TSLT KỲ VỌNG(%) CỔ TỨC(Do) G GIÁ TRỊ NỘI TẠI 1 HLA 9.05 500 0.86 6.155 2 HMC 8.68 900 1.51 12.748 3 HSG 13.09 1600 10.81 77.692 4 SMC 9.12 800 1.32 10.386 5 VIS 9.17 1000 0.91 12.215 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)
Qua bảng 3.6 chúng ta thấy đƣợc chỉ có cổ phiếu HLA mới có giá trị nội tại thấp hơn 10.000đồng. Các cổ phiếu HMC, SMC, VIS có giá trong khoảng 10.000đồng đến 12.000đồng, cịn cổ phiếu HSG có giá cao nhất với mức giá 77.692 đồng.
3.2.2. Phân tích giá trị nội tại của cổ phiếu ngành thép
Giá trị nội tại là cơ sở của thị giá, thị giá có thể cao hơn hay thấp hơn giá trị nội tại. Các nhà đầu tƣ thƣờng so sánh giá trị thị trƣờng với giá trị nội tai của cổ phiếu để đƣa ra quyết định đầu tƣ .
Khi giá trị nội tại > giá trị thị trƣờng: nên mua vào hoặc nắm giữ. Khi giá trị nội tại < giá trị thị trƣờng : không nên mua vào hoặc bán ra. Do phạm vi của đề tài từ năm 2009- 2014, nên giá thị trƣờng của cổ phiếu sẽ là giá giao dịch cuối cùng của ngày 31/12/2014.
Bảng 3.6. Bảng so sánh giá trị nội tại và giá trị thị trường:
STT CỔ PHIẾU GIÁ TRỊ THỊ TRƢỜNG GIÁ TRỊ NỘI TẠI CHÊNH LỆCH
1 HLA 2.300 6.155 3.855 2 HMC 9.300 12.748 3.448 3 HSG 49.000 77.692 28.692 4 SMC 10.300 10.386 86 5 VIS 8.900 12.215 3.315 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)
Qua bảng so sánh chúng ta thấy đƣợc hầu hết các cổ phiếu đều có giá trị nội tại cao hơn giá trị thị trƣờng, chỉ có cổ phiếu HSG có giá trị nội tại của một cổ phiếu cao nhiều so với giá trị thị trƣờng, chênh lệch đến 28.692 đồng. Hầu hết các cổ phiếu ngành thép đều có giá thị trƣờng thấp hơn giá trị nội tại.
Ngoài việc so sánh giá trị nội tại và giá trị thị trƣờng các nhà đầu tƣ cũng so sánh giá trị nội tại và giá trị sổ sách để xem hệ thống báo cáo tài chính của các cơng ty có phản ánh đúng giá trị thực của cổ phiếu hay không.
Trong trƣờng hợp này, tác giả chọn giá sổ sách là giá sổ sách trung bình giữa giá trị sổ sách cơng ty đầu năm và cuối năm 2014.
Bảng 3.7. Bảng so sánh giá trị nội tại và giá trị sổ sách.
STT CỔ PHIẾU GIÁ TRỊ SỔ SÁCH GIÁ TRỊ NỘI TẠI CHÊNH LỆCH
1 HLA 3.500 6.812 2.655 2 HMC 15.410 13.561 -2.662 3 HSG 24.700 41.800 52.992 4 SMC 19.400 11.689 -9.014 5 VIS 13.150 13.727 -935 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)
Qua bảng trên ta thấy hầu hết các cổ phiếu đều có giá trị sổ sách cao hơn giá trị nội tại, chỉ có cổ phiếu HSG và HLA là có giá trị sổ sách thấp hơn giá trị nội tại. Điều này cho thấy các nhà đầu tƣ nếu chỉ dựa vào báo cáo tài chính của các cơng ty để lựa chọn cổ phiếu là chƣa ổn, cần có nhiều nguồn thông tin khác…
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, tác giả đã tiến hành định giá cổ phiếu của các công ty ngành thép niêm yết trên sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh bằng phƣơng pháp chiết khấu dòng cổ tức. Qua kết quả định giá, tác giả đã so sánh giá trị nội tại của các cổ phiếu với giá trị thị trƣờng và giá trị sổ sách của các cổ phiếu, chúng ta thấy đƣợc sự chênh lệch đáng kể giữa giá trị thực với giá trị thị trƣờng và giá trị sổ sách. Điều này cho thấy, giá của các cổ phiếu trên TTCK Việt Nam chƣa phản ánh đúng giá trị thực của nó.
Dựa vào kết quả và so sánh, tác giả đƣa ra một số khuyến nghị đối với nhà đầu tƣ nhằm giúp các nhà đầu tƣ có sự lựa chọn đúng đắn hơn trong quyết định đầu tƣ của mình.
CHƢƠNG 4
KHUYẾN CÁO VỚI NHÀ ĐẦU TƢ, DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP, CHÍNH PHỦ