15 1.4 MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC (DDM)
2.2. PHÂN TÍCH NGÀNH THÉP
2.2.1.Tình hình biến động ngành thép
Năm 2013, ngành thép đang phục hồi, tiêu thụ tăng 2.25 %, tổng số thép xây dựng bán ra là 4.215.256 tấn. Mức tiêu thụ thép các loại trong nhiều tháng đã cao xấp xỉ mức sản xuất và cao hơn cùng kỳ năn 2012, lƣợng thép xây dựng tồn kho đang có xu hƣớng giảm , nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu vẫn đang tăng lên với sản phẩm ống thép. Thị phần trong ngành thép xây dựng đang có sự phân chia lại giữa các cơng ty thép đầu ngành.
Nhìn chung, năm 2013, xuất khẩu sắt thép sang thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng dƣơng về kim ngạch chiếm 50%.
Về lƣợng cung của ngành, trong năm đã có thêm 5 nhà máy thép đi vào sản xuất với công suất 1,5 triệu tấn/năm nâng tổng công suất thép xây dựng cả
nƣớc lên 11 triệu tấn/năm. Tồn kho thép xây dựng cả nƣớc 11 tháng đầu năm 2013 ở mức 297.421 tấn, đủ gối đầu cho tháng tiếp theo. Tồn kho ống thép tăng nhẹ trong những tháng cuối năm.
Các thị trƣờng chính nhập khẩu sắt thép của Việt Nam trong năm 2013 là Campuchia, Indonesia, Philippin, Malaixia, Thái Lan, Lào… trong đó Campuchia là thị trƣờng chiếm thị phần lớn, chiếm 28,3%, đạt 634,7 nghìn tấn, trị giá 431,2 triệu USD, tăng 20,91% về lƣợng và tăng 11,33% về trị giá so với năm trƣớc.
Thị trƣờng nhập khẩu thứ hai sau Campuchia là Indonesia với lƣợng xuất 384,2 nghìn tấn, trị giá 325,8 triệu USD tăng 14,32% về lƣợng và tăng 12,76% về trị giá so với năm 2012…
Đáng chú ý xuất khẩu sắt thép sang thị trƣờng Ucraina chỉ có 1,1 nghìn tấn, trị giá 2,7 triệu USD, nhƣng lại là thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất, tăng 141,7582% về lƣợng và tăng 119,84101% về trị giá so với năm trƣớc.
Thống kê sơ bộ của TCHQ về xuất khẩu sắt thép các loại năm 2013.
Thị trƣờng XK 12T/2013 XK 12T/2013 % so sánh Lƣợng (tấn) Trị giá (USD) Lƣợng (tấn) Trị giá (USD) Lƣợng Trị giá Tổng KN 2.238.231 1.800.458.179 1.958.297 1.941.984.913 14,29 14,29 Cămpuchia 634.785 431.243.522 525.009 387.355.121 20,91 11,33 Indonesia 384.249 325.816.100 336.105 288.948.378 14,32 12,76 Philippin 342.497 186.091.881 331.696 195.219.614 3,26 -4,68 Malaixia 240.376 198.102.964 172.783 156.924.185 39,12 26,24 Thái Lan 230.942 221.802.939 187.996 177.525.426 22,84 24,94 Lào 133.583 103.144.211 128.717 108.044.557 3,78 -4,54 Hàn Quốc 32.076 39.991.783 23.124 30.904.723 38,71 29,40
Singapore 26.790 24.405.396 52.901 48.045.612 -49,36 -49,20 Oxtraylia 18.434 16.734.461 6.765 7.301.210 172,49 129,20 Italia 18.254 34.586.485 10.667 26.021.418 71,13 32,92 Trung Quốc 16.358 20.952.576 16.220 18.911.561 0,85 10,79 A rập 16.247 17.344.664 9.834 10.421.807 65,21 66,43 Hoa Kỳ 14.834 20.604.924 12.708 20.274.683 16,73 1,63 Mianma 13.958 11.528.647 10.648 10.598.396 31,09 8,78 Đài Loan 10.222 17.712.402 12.235 20.160.005 -16,45 -12,14 Băngladet 8.300 7.968.098 21.829 15.640.717 -61,98 -49,06 Ấn Độ 8.114 13.516.846 44.368 42.447.020 -81,71 -68,16 Thổ Nhĩ Kỳ 4.923 9.634.931 10.398 14.912.072 -52,65 -35,39 Nhật Bản 4.586 6.369.664 4.666 6.732.811 -1,71 -5,39 Nga 4.253 7.668.008 4.553 7.141.124 -6,59 7,38 Bỉ 2.722 6.155.751 373 944.314 629,76 551,88 Hồng Kông 2.314 2.421.334 1.036 1.735.738 123,36 39,50 Anh 1.503 2.060.873 2.002 3.632.386 -24,93 -43,26 Ucraina 1.100 2.744.216 455 1.248.273 141,76 119,84 Ai Cập 848 1.603.806 1.014 2.099.445 -16,37 -23,61 Tây Ban Nha 705 1.231.422 755 1.145.505 -6,62 7,50 Braxin 132 114.274 398 609.060 -66,83 -81,24 Đức 110 294.981 167 439.633 -34,13 -32,90
Theo Bộ Cơng Thƣơng, tình hình sản xuất và tiêu thụ thép trong nƣớc năm 2013 và cả giai đoạn 2011-2013 gặp rất nhiều khó khăn do mất cân đối về cung - cầu. Cụ thể, kể từ khi thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ trong việc cắt giảm đầu tƣ cơng, tạm dừng, hỗn các cơng trình chƣa thật cần thiết (năm 2011), nhu cầu tiêu thụ thép trong nƣớc vẫn ở mức thấp, không ổn định.
Việc thép nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc tràn vào ngày càng nhiều và cạnh tranh gay gắt với sản phẩm thép trong nƣớc cũng gây khó khăn lớn cho
các doanh nghiệp, nhất là thép hợp kim có chứa nguyên tố Bo nhập khẩu từ Trung Quốc làm cho các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc phải giảm sản lƣợng, sản xuất cầm chừng. Nhiều doanh nghiệp có thời điểm sản xuất chỉ đạt 40 - 50% công suất, làm tăng chi phí cố định trên mỗi tấn sản phẩm. Các doanh nghiệp thép phải cố gắng giữ giá thấp sát với giá thành để tăng sức cạnh tranh, đồng thời đối phó với sức ép cạnh tranh đến từ thép nhập khẩu.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, trong 9 tháng 2014, Việt Nam đã xuất khẩu 1,9 triệu tấn sắt thép các loại, trị giá 1,4 tỷ USD, tăng 18,18% về lƣợng và tăng 11,37% về trị giá so với cùng kỳ năm 2013.
Việt Nam xuất khẩu sắt thép sang 28 thị trƣờng trên thế giới, trong đó Cămpuchia là thị trƣờng có lƣợng xuất khẩu lớn nhất, chiếm 27,9% tổng lƣợng xuất khẩu, đạt 543 nghìn tấn, trị giá 358,5 triệu USD, tăng 10,17% về lƣợng và tăng 6,28% về trị giá. Đứng thứ hai là thị trƣờng Indonesia, đạt 281,5 nghìn tấn, trị giá 229 triệu USD, tăng 2,5% về lƣợng nhƣng giảm 1,74% về trị giá; Thái Lan là thị trƣờng có lƣợng sắt thép lớn thứ ba, đạt 203,3 nghìn tấn, trị giá 173,6 triệu USD, tăng 18,94% về lƣợng và tăng 1,98% về trị giá so với 9 tháng 2013.
Ngoài ba thị trƣờng xuất khẩu chính kể trên, Việt Nam cịn xuất khẩu sắt thép sang các thị trƣờng khác nhƣ Philippine, Lào, Bawngladet, Hàn Quốc, Oxtraylia, Mianma…
Nhìn chung, trong 9 tháng 2014, lƣợng sắt thép của Việt Nam xuất khẩu sang các thị trƣờng đều có tốc độ tăng trƣởng dƣơng, số thị trƣờng này chiếm trên 70%, trong đó xuất khẩu sang thị trƣờng Băngladet có tốc độ tăng vƣợt trội, mặc dù chỉ xuất 80,9 nghìn tấn, trị giá 46,7 triệu USD, nhƣng tăng 1211,24% về lƣợng và tăng 679,37% về trị giá.
Đáng chú ý, thị trƣờng xuất khẩu sắt thép của Việt Nam trong 9 tháng 2014 có thêm một số thị trƣờng mới, nhƣ: Ucraina, Arập Xêút, Braxin với lƣợng xuất lần lƣợt 539 tấn, 4,5 nghìn tấn và 13,7 nghìn tấn.
Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trƣờng xuất khẩu sắt thép 9 tháng 2014:
Thị trƣờng
XK 9T/2014 XK 9T/2013 % so sánh +/-
Lƣợng trị giá lƣợng trị giá lƣợng trị giá Tổng KN 1.941.406 1.486.502.238 1.642.805 1.334.710.777 18,18 11,37 Cămpuchia 543.086 358.516.363 492.935 337.338.405 10,17 6,28 Indonesia 281.516 229.020.423 274.645 233.082.775 2,50 -1,74 Thái Lan 203.342 173.682.015 170.964 170.316.817 18,94 1,98 Malaixia 191.306 146.807.644 178.515 147.323.232 7,17 -0,35 Philippin 189.582 103.583.580 231.651 126.276.566 -18,16 -17,97 Lào 84.731 63.923.102 106.043 83.029.415 -20,10 -23,01 Băngladet 80.982 46.717.781 6.176 5.994.326 1.211,24 679,37 Hàn Quốc 41.337 38.221.525 8.835 19.348.011 367,88 97,55 Oxtraylia 39.435 31.424.472 12.285 11.507.577 221,00 173,08 Mianma 24.502 19.633.245 9.575 8.177.312 155,90 140,09 Hoa Kỳ 19.502 29.974.449 9.291 12.761.203 109,90 134,89 Tiểu vƣơng quốc A rập thống nhất 18.761 22.526.436 11.246 11.135.572 66,82 102,29 Singapore 18.759 17.946.369 21.644 19.606.919 -13,33 -8,47
Ấn Độ 18.606 18.631.181 6.756 11.418.772 175,40 63,16 Trung Quốc 10.599 10.171.030 12.092 16.227.252 -12,35 -37,32 Bỉ 9.262 12.445.177 1.775 3.944.517 421,80 215,51 Italia 8.487 14.229.116 13.505 25.112.712 -37,16 -43,34 Đài Loan 7.405 11.360.396 7.265 11.716.063 1,93 -3,04 Nga 6.588 10.154.095 3.561 6.445.156 85,00 57,55 Thổ Nhĩ Kỳ 5.404 5.861.755 4.498 8.824.054 20,14 -33,57 Nhật Bản 2.042 3.360.583 3.809 4.951.393 -46,39 -32,13 Ai Cập 1.567 1.871.096 848 1.603.806 84,79 16,67 Tây Ban Nha 1.346 2.869.142 583 1.091.713 130,87 162,81 Anh 1.152 1.553.573 914 1.265.003 26,04 22,81 Hồng Kông 656 1.070.116 1.684 1.608.322 -61,05 -33,46 ĐVT: lƣợng (tấn); trị giá (USD)
Do vậy, những năm tới, ngành thép cần tiếp tục tập trung đầu tƣ năng lực sản xuất phơi thép nhằm tăng tính chủ động về nguồn nguyên liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn phôi nhập khẩu. ngồi việc tìm kiếm và trông chờ vào thị trƣờng trong nƣớc, các doanh nghiệp thép cũng cần quan tâm hơn đến thị trƣờng xuất khẩu, đặc biệt là sắp tới, Việt Nam tham gia hàng loạt các Hiệp định thƣơng mại tự do. Đây cũng là khó khăn do thị trƣờng trong nƣớc bị thu hẹp nhƣng lại mở ra cơ hội khi thị trƣờng xuất khẩu đƣợc mở rộng hơn. Doanh nghiệp nếu biết đón đầu, cải thiện sản phẩm và hạ giá thành thì có thể tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, tăng mạnh tiêu thụ trong thời điểm 2015-2016 sắp tới.
Với việc hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, hàng rào thuế quan của Việt Nam phải giảm dần theo lộ trình cam kết WTO và AFTA; thép nhập khẩu từ Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực ASEAN với ƣu thế về giá rẻ sẽ càng tạo thêm áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nƣớc; các doanh nghiệp thép lại phải đối mặt với các vụ kiện chống phá giá tại một số quốc gia. Do đó, ngành thép cần đẩy mạnh đầu tƣ nghiên cứu, xây dựng kế hoạch đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nhƣ tích cực tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.
Thuận lợi và khó khăn của ngành thép. Thuận lợi:
-Giá nguyên vật liệu đầu vào giảm nhanh hơn giá thép trong nƣớc giúp lợi nhuận biên mở rộng.
-Lãi vay giảm mạnh, tỷ giá hối đoái gần nhƣ ổn định nên chi phí tài chính giảm khá nhiều.
Khó khăn:
-Năm 2013 và 2014, ngành thép phải đối mặt với nhiều khó khăn: tăng giá điện, than, xăng dầu…. làm tăng chi phí của DN.
-Khó khăn chính của ngành thép là khâu quyết định đầu ra, nguyên nhân chủ yếu vẫn là cung vƣợt quá cầu, hơn nữa vẫn tồn tại sự cạnh tranh giữa hàng Trung Quốc bán với giá rẻ…
Triển vọng ngành thép.
"Nên đầu tƣ dài hạn vào cổ phiếu ngành thép có cơ bản tốt. Về ngắn hạn, nếu thơng tin vĩ mơ thuận lợi, thanh khoản thị trƣờng tốt thì có thể lƣớt sóng với những cổ phiếu thép có tính thanh khoản cao"
Nhận định trong báo cáo triển vọng ngành thép: trong năm 2015 ngành thép đƣợc kỳ vọng sẽ tăng trƣởng so với năm 2014. Nhận định này dựa trên các yếu tố nhƣ:
- Chính sách hỗ trợ Bất động sản, xây dựng sẽ giúp phục hồi nhu cầu tiêu thụ thép.
- Siết chặt thép nhập khẩu từ Trung Quốc cũng nhƣ quản lý chất lƣợng thép và nhãn mác sản phẩm.
- Tăng đầu tƣ công vào cơ sở hạ tầng để giải quyết khó khăn cho ngành thép, xi măng.
- Gánh nặng chi phí lãi vay và giá nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu đƣợc kiểm soát.
Tuy nhiên, ngành cũng sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị cáo buộc bán phá giá ống thép, tôn và các sản phẩm thép khác tại thị trƣờng Mỹ và Đông Nam Á, Thép Trung Quốc tiếp tục đe dọa với các sản phẩm giá rẻ xuất khẩu sang Việt Nam sẽ tăng nếu khơng có sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ.
Trong năm 2014, thị phần thép trong nƣớc tiếp tục đƣợc chia lại, các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, năng lực sản xuất, khả năng quản lý chi phí tốt sẽ tiếp tục có biên lợi nhuận cải thiện và chiếm thêm thị phần từ những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, trung bình. Trong khi đó, các doanh nghiệp thép tấm, tôn mạ và ống thép sẽ vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng tốt cả trong thị trƣờng nội địa cũng nhƣ xuất khẩu.
2.2.1. Tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép
Theo nhƣ phân tích diễn biến tình hình nền kinh tế và thị trƣờng chứng khốn Việt Nam hiện nay thì nhóm ngành thép vẫn là lựa chọn cho các nhà đầu tƣ. Theo phạm vi nghiên cứu nên ngành thép niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh (HOSE) chỉ có 5 cơng ty là đủ tiêu chuẩn để định
giá cũng nhƣ phân tích là VIS, HLA, HSG, HMC, SMC. Ngoài ra các nhà đầu tƣ cần xem xét tình hình tài chính của các cơng ty cũng nhƣ phân tích rủi ro của các cơng ty ngành thép. Phân tích tài chính cơng ty chủ yếu dựa vào phân tích các báo cáo tài chính bằng việc phân tích các dữ liệu có trong báo cáo tài chính (chủ yếu là bẳng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh , báo cáo lƣu chuyển tiền tệ) để xem xét khả năng chi trả các khoản nợ cũng nhƣ xem xét khả năng sinh lời của cơng ty. Trong phân tích báo cáo tài chính nhằm phục vụ cho việc định giá chứng khoán, các nhớm chỉ số thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích:
Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn.
Các tỷ số của nhóm thể hiện khả năng thanh tốn các nghĩa vụ tài chính cũng nhƣ các nhu cầu tiền khơng đƣợc dự báo trƣớc. Nhóm này bao gồm các tỷ số sau :
Tỷ số thanh toán hiện tại ( Current Ratio – CR)
Tài sản lƣu động CR=
Nợ ngắn hạn (2.11)
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh ( Quick Ratio _ QR)
Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho QR=
Nợ ngắn hạn
(2.11)
Tỷ số khả năng thanh toán tiền mặt ( Cash Ratio _ CR)
Tiền + các khoản tƣơng đƣơng
CR= tiền (2.11)
Bảng 2.1. Tỷ số phản ánh khả năng thanh tốn hiện tại của các cơng ty trong thời gian 2009- 2013
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn TỶ SỐ THANH TOÁN HiỆN HÀNH( Current ratio -cr) (%)
CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 1677159 1698620 1840705 1766704 1232174 1877938 1666618 1779688 1619233 1189436 103.59 109.11 99.27 101.92 89.31 HSG 4214833 2606072 3070651 1594789 1594789 4338668 2693076 3486299 1586340 1586340 100.53 100.53 45.74 96.77 97.15 HMC 762749 753608 893039 749319 629799 656614 649897 789952 712171 569953 110.50 105.22 94.86 115.96 116.16 SMC 2505947 1723025 2047190 2085059 1264877 2342462 1406076 1756203 1848176 1214264 104.17 112.82 118.73 122.54 106.98 VIS 1581059 1686810 1097309 1335468 687168 1735491 1837069 793784 1071169 515689 133.25 124.67 168.24 91.82 91.10
Bảng 2.2. Tỷ số phản ánh khả năng thanh tốn nhanh của các cơng ty trong thời gian 2009- 2013
Ts ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH ( QUICK RATIO -QR)(%) CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 705318 1083536 1116719 915141 637160 1877938 1666618 1779688 1619233 1189436 53.57 56.52 62.75 65.01 37.56 HSG 1195259 1066250 1054991 704559 704559 4338668 2693076 3486299 1586340 1586340 44.41 44.41 30.26 39.59 27.55 HMC 317317 379610 458521 339035 234092 656614 649897 789952 712171 569953 41.07 47.61 58.04 58.41 48.33 SMC 1348337 1350288 1624103 1229238 926012 2342462 1406076 1756203 1848176 1214264 76.26 66.51 92.48 96.03 57.56 VIS 689384 954500 745564 474342 364511 1735491 1837069 793784 1071169 515689 70.68 44.28 93.93 51.96 39.72 76
Bảng 2.3. Tỷ số phản ánh khả năng thanh tốn tiền mặt của các cơng ty trong thời gian 2009- 2013
TiỀN + CÁC KHOẢN TƢƠNG
ĐƢƠNG TiỀN Nợ ngắn hạn
TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TiỀN MẶT ( CASH RATIO
-CR)(%) CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 59912 65698 63953 94041 82925 1877938 1666618 1779688 1619233 1189436 6.97 5.81 3.59 3.94 3.19 HSG 177313 67432 128409 137585 137585 4338668 2693076 3486299 1586340 1586340 8.67 8.67 3.68 2.50 4.09 HMC 28526 23355 28163 54149 18539 656614 649897 789952 712171 569953 3.25 7.60 3.57 3.59 4.34 SMC 302958 196944 236433 142770 64398 2342462 1406076 1756203 1848176 1214264 5.30 7.72 13.46 14.01 12.93 VIS 347230 457724 400130 226782 180125 1735491 1837069 793784 1071169 515689 34.93 21.17 50.41 24.92 20.01
Tỷ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tƣơng quan giữa tài sản lƣu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an tồn của cơng ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Qua các bảng trên , chúng ta thấy đƣợc khả năng thanh tốn hiện hành của các cơng ty khá tốt với tỷ lệ cao hơn 90% của các cơng ty. Chỉ có duy nhất tỷ số thanh toán hiện hành năm 2011 của cổ phiếu HSG là thấp hơn 50 %.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh là mối tƣơng quan giữa các tài sản lƣu hoạt và các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khi tài sản đã đƣợc loại bỏ bởi các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh khoản. .Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của các cơng ty có sự biến động qua các
năm . Có tỷ số khả năng thanh khoản nhanh của công ty SMC là ln cao hơn