15 1.4 MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC (DDM)
4.1. KHUYẾN CÁO ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ
4.1.1. Khuyến cáo đối với nhà đầu tƣ từ kết quả phân tích và định giá
Trong giai đoạn này, kinh tế thế giới cũng nhƣ kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn khá khó khăn, các ngành đều chịu ảnh hƣởng theo xu thế chung. Qua chƣơng 2, chúng ta thấy đƣợc rằng ngành thép cũng không tránh khỏi sự ảnh hƣởng của kinh tế thế giới và Việt Nam. Ngoài ra, ngành thép cũng đang gặp một số khó khăn nhƣ sự gia tăng chi phí đầu vào, cũng nhƣ đang gặp phải tình trạng thừa cung, thiếu cầu kèm theo là sự cạnh tranh gây gắt của thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam. Mặc dù vây, nhƣng ngành thép có một số cơng ty cũng khắc phục đƣợc khó khăn, tình hình tài chính, kinh doanh sản xuất và xuất khẩu có chiều hƣớng lạc quan hơn.
Để có nhận định chính xác hơn về các cơng ty ngành thép niêm yết trên sàn HOSE, ta nên xem xét ở các khía cạnh sau:
Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn:
-Khả năng thanh toán hiện hành của các cơng ty rất cao và có xu hƣớng tăng trong thời gian năm 2012 và 2013. Trong đó có 2 cơng ty là SMC và HMC có tỷ lệ thanh tốn hiện hành cao đều qua các năm. Cịn cơng ty cịn lại có tỷ lệ thanh tốn hiện hành hơi cao và giao động trong khoảng [91%; 110%] trong thời gian gần đây.
-Khả năng thanh tốn nhanh của các cơng ty tăng rồi giảm tuỳ thuộc vào năm, song tỷ lệ của các công ty đa phần đều hơi thấp. Trong đó có cơng ty HMC là có tỷ lệ khá tốt so hơn các cơng ty khác.
-Khả năng thanh toán tiền mặt của các công ty tƣơng đối thấp, có cơng ty VIS là tỷ lệ khác cao, cịn các cơng ty khác chỉ có tỷ lệ thấp hơn 15%.
Các tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh:
-Tỷ suất hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản của các cơng ty tƣơng đối thấp dƣới 100%, trong đó thấp nhất HSG và cao nhất là HMC, SMC với tỷ lệ lên đến 300%. Nhƣ vậy chứng tỏ tất cả công ty đang làm ăn sinh lợi.
-Tỷ suất hiệu quả sử dụng TSCĐ của các cơng ty tƣơng đối cao, cơng ty SMC có tỷ lẹ rất cao với 1 đồng TSCĐ tạo ra 25 đồng doanh thu và HSG có tỷ lệ hơi thấp là 3,33 năm 2013.
-Vòng quay hàng tồn kho của SMC là cao nhất, nhƣng có xu hƣớng giảm qua các năm, còn các cổ phiếu còn lại ở tỷ lệ thấp hơn.
-Vòng quay khoản phải thu của HSG là cao nhất qua các năm và HLA là thấp nhất qua các năm.
Các tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi của các công ty
-Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của công ty HSG là cao nhất và dƣơng qua các năm, cịn cơng ty HLA và VIS thì NPM giảm và âm trong thời gian năm 2012 và 2013. Các công ty khác ở mức sinh lợi dƣơng nhƣng giảm dần qua các năm.
-Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản của HSG là cao và dƣơng qua các năm, cịn HLA và VIS thì giảm dần và âm vào năm 2013.
-Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty HSG là cao và VIS, HLA âm trong 2 năm 2012 và 2013.
-Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của các cổ phiếu có xu hƣớng giảm vào thời kỳ năm 2012 và 2013 với tỷ lệ dƣới 50%, khả năng tự tài trợ vốn của các công ty khá tốt.
-Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản của các công ty rất thấp, chứng tỏ lƣợng vốn vay góp phần rất ít trong tổng tài sản.
-Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của các công ty khá cao, trong khi tỷ lệ nợ dài hạn chiếm tỷ lệ thấp, nên chứng tỏ tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhiều trong tổng nợ, nhƣng tỷ lệ khả năng thanh tốn của các cơng ty có vẻ tốt.
Tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức: Theo tính tốn ở trên thì tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức của các công ty rất thấp, chỉ có cổ phiếu HSG là có tỷ lệ tăng trƣởng 4.5%, cịn các cổ phiếu khác tỷ lệ rất thấp khoảng gần 1% hoặc 2%.
Giá trị nội tại của các cổ phiếu:
-So với giá thị trƣờng: chỉ có mình cổ phiếu HSG là có giá thị trƣờng cao hơn giá trị nội tại, còn các cổ phiếu cịn lại đều có giá thị trƣờng nhỏ hơn giá nội tại.
-So với giá trị sổ sách: cổ phiếu HMC và SMC có giá sổ sách cao hơn giá trị nội tại, cịn các cổ phiếu cịn lại có giá trị nội tại cao hơn giá sổ sách.
Từ những nhận định trên về các công ty ngành thép cũng nhƣ so sánh giá trị nội của các cổ phiếu với giá trị thị trƣờng và giá trị sổ sách, tác giả đƣa ra một số khuyến cáo đối với các nhà đầu tƣ:
-Đối với những nhà đầu tƣ ngắn hạn: nên nắm giữ hoặc mua vào các cổ phiếu đang có giá trị nội tại cao hơn giá thị trƣờng nhƣ cổ phiếu HLA, HSG . Và đặc biệt là cổ phiếu HSG đang có giá trị nội tại cao hơn rất nhiều so với giá trị thị trƣờng với mức cao gấp 1,5 lần và cổ phiếu HLA gấp 2 lần. Các cổ phiếu HMC, VIS, SMC có giá trị sổ sách đang cao hơn giá trị nội tại, và có giá trị thị trƣờng thấp hơn giá trị nội tại, nên nhà đầu tƣ ngắn hạn cũng nên đầu tƣ vào.
-Đối với các nhà đầu tƣ dài hạn: để quyết định mua hay bán cổ phiếu ngƣời đầu tƣ ngoài quan tâm đến giá trị nội tại, cịn quan tâm đến các yếu tố khác có thể tác động đến khả năng phát triển ngành và cơng ty trong tƣơng lai để có hƣớng đầu tƣ chính xác. Trong tình hình hiện nay, các nhà đầu tƣ cũng nên mua vào và nắm giữ các cổ phiếu nhƣ HLA, HSG. Hiện tại, nhà nƣớc cũng đang có chính sách kích cầu cho ngành thép và có một số chính sách nhằm giảm sự gia tăng chi phí đầu vào cũng nhƣ có chính sách ƣu đãi nhằm giúp ngành thép trong nƣớc cạnh tranh đƣợc với thép Trung Quốc nhập khẩu vào.
tiền
4.1.2. Nhà đầu tƣ cần lƣu ý khi sử dụng mơ hình chiết khấu dịng
Để việc sử dụng mơ hình chiết khấu dịng tiền đạt hiệu quả cao, các nhà đầu tƣ nên lƣu ý một số vấn đề:
-Trong mơ hình này tỷ suất lợi tức kỳ vọng k đƣợc xác định dựa vào mơ hình định giá tài sản vốn CAMP, nhƣng dữ liệu đƣợc sử dụng là của quá khứ nên chƣa phản ánh đƣợc hết tình hình hoạt động của các cơng ty đƣợc định giá. Vì vậy, nhà đầu tƣ cần phải điều chỉnh mức tỷ suất lợi tức kỳ vọng k căn cứ vào mối tƣơng quan với rủi ro của các doanh nghiệp này.
-Trong mơ hình này, chúng ta giả thiết là tăng trƣởng với tỷ lệ g không đổi. Để giả thiết này phù hợp với thực tiễn các nhà đầu tƣ cần quan tâm đến lịch sự hình thành cũng nhƣ quá trình phát triển của các công ty để có thể đốn đƣợc các cơng ty này đang trong giai đoạn nào của quy trình phát triển. Các cơng ty đang trong giai đoạn ổn định thì giải thiết này sẽ chuẩn xác hơn. -Kết quả của việc định giá dựa theo mơ hình chiết khấu dịng tiền chỉ mang
tính chất tham khảo. Ngồi ra, các nhà đầu tƣ cũng cần lƣu ý đến các kênh thơng tin khác nhƣ chính sách, quy định của nhà nƣớc về ngành nghề,
cũng nhƣ diễn biến tình hình kinh tế của các ngành có lien quan đến ngành thép nhƣ ngành bất động sản,….