15 1.4 MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC (DDM)
2.1. TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KINH TẾ VIỆT NAM
2.1.2. Kinh tế Việt Nam
Qua báo cáo tổng kết của Tổng cục Thống kê cơng bố sáng nay (23/12), nhìn chung kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, vẫn cịn một số chỉ tiêu khơng đạt đƣợc nhƣ dự kiến từ đầu năm.
Trƣớc hết, năm 2013 kết thúc với với tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ƣớc tính tăng 5,42% so với năm 2012. Mức tăng trƣởng này tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhƣng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi.
Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trƣớc. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75% của 2012. Khu vực dịch vụ tăng 6,56% cao hơn mức tăng 5,95 của năm 2012.
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Về cơ cấu quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực dịch vụ chiếm chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm và khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm có xu hƣớng giảm dần.
Về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2013, đây là năm có CPI tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây khi cả năm chỉ tăng 6,04% so năm 2012.
Trong năm 2013, tháng có CPI tăng cao nhất là tháng 2/2013, tăng 1,37% so tháng trƣớc, tháng có mức tăng thấp nhất là tháng 3, âm 0,19% so tháng 2.
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Về xuất nhập khẩu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu cả năm ƣớc đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2013 đạt 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trƣớc. Nhƣ vậy, Việt Nam tiếp tục xuất siêu hơn 0,9 tỷ USD, sau khi đã xuất siêu 780 triệu USD vào 2012.
Điểm quan trọng trong xuất nhập khẩu năm 2013 là việc xuất siêu của Việt Nam chủ yếu còn phụ thuộc vào khu vực doanh nghiệp có vốn FDI. Cụ thể, trong khi khu vực kinh tế trong nƣớc nhập siêu 13,1 tỷ USD, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi xuất siêu gần 14 tỷ USD.
( Nguồn: Tổng cục Thống kê/Tổng cục Hải quan)
Dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI), theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 2013 đăng ký ƣớc đạt 21,6 tỷ USD, tổng vốn giải ngân ƣớc 11,5 tỷ USD. Đây là các mức cao nhất 4 năm qua của dòng vốn FDI.
Ngành công nghiệp chế biến là ngành thu hút vốn FDI mạnh nhất trong 2013, chiếm 76,9% tổng vốn đăng ký.
Thái Nguyên là địa phƣơng thu hút vốn FDI lớn nhất trong 63 tỉnh thành cả nƣớc trong 2013. Còn xét theo đối tác, Hàn Quốc là nƣớc đầu tƣ lớn nhất.
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Một số dự án có vốn FDI lớn đƣợc cấp phép trong năm 2013 nhƣ Lọc hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) tăng vốn 2,8 tỷ USD; Dự án nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1 vốn 2,018 tỷ USD; Dự án Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên 2 tỷ USD…
Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 ƣớc đạt 2618 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 và là mức tăng thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại đây.
Nếu loại trừ yếu tố giá tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2013 tăng 5,6%.
Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ từ tháng 1-11 so với cùng kỳ 2012 và cả năm 2013 so 2012.
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Sản xuất cơng nghiệp năm 2013 có dấu hiệu phục hồi, nhất là ngành công nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng lớn trong toàn ngành cơng nghiệp đã có sự chuyển biến rõ nét qua các quý.
Cụ thể, chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) tháng 12 ƣớc tính tăng 7% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tính chung cả năm 2013, IIP ƣớc tính tăng 5,9% so với năm trƣớc, cao hơn mức tăng năm 2012, trong đó quý 1 tăng 5%; quý 2 tăng 5,5%; quý 3 tăng 5,4% và quý 4 tăng 8%.
Nếu loại trừ tháng Một (IIP tăng 27,5%) và tháng Hai (IIP giảm 15,1%) do ảnh hƣởng của yếu tố thời vụ là Tết Nguyên đán thì từ tháng Ba, IIP đạt mức 5 - 6%.
Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại thời điểm 1/12/2013 tăng 10,2% so với cùng thời điểm năm 2012 (cùng kỳ năm 2011 là 23%; năm 2012 là 20,1%).
Tỷ lệ tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tháng 11 là 71,1%. Từ đầu năm, tỷ lệ tồn kho luôn ở mức cao với trên 70% mặc dù đã có xu hƣớng giảm dần (Tỷ lệ tồn kho ở mức an toàn trong điều kiện sản xuất và tiêu thụ bình thƣờng khoảng 65%).
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Theo Tổng cục Thống kê, tổng chi ngân sách Nhà nƣớc năm 2013 ƣớc tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng trong khi tổng thu ngân sách Nhà nƣớc ƣớc tính đạt 790,8 nghìn tỷ đồng.
Từ các con số trên, bội chi ngân sách 2013 là 195,4 nghìn tỷ đồng. Theo Tổng cục Thống kê. tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nƣớc năm nay ở mức 5,3% GDP, vƣợt mức 4,8% đã dự toán đề ra từ đầu năm.
( Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Về phía hệ thống ngân hàng, đến 12/12/2013, tổng phƣơng tiện thanh toán tăng 14,64%; huy động vốn tăng 15,61%.
Tăng trƣởng tín dụng tăng 8,83% so với cuối năm 2012 và dự kiến sẽ cao hơn mức tăng của năm 2012 nhƣng vẫn thấp hơn mức kế hoạch đặt ra là khoảng 12%.
( Nguồn: SBV)
Trong khi đó, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tốc độ gia tăng nợ xấu bình quân trong 10 tháng đầu năm 2013 là 2,38%/tháng, giảm so với tốc độ tăng bình quân 3,91%/tháng trong năm 2012 và giảm mạnh so với tốc độ tăng bình quân 6,35%/tháng trong 10 tháng đầu năm 2012.
Tổng số nợ xấu đã đƣợc xử lý bằng trích lập dự phịng rủi ro và đƣa ra theo dõi ngoại bảng trong năm 2012 và 10 tháng đầu năm 2013 là 105,9 nghìn tỷ đồng (trong đó năm 2012 là 69,2 nghìn tỷ đồng và 10 tháng đầu năm 2013 là 36,7 nghìn tỷ đồng).
Trong năm 2013, GDP tăng 5,42% với năm 2012 đã vƣợt dự báo của nhiều tổ chức nƣớc ngoài; hơn nữa, GDP phục hồi và tăng dần qua từng quý cũng là điểm sáng đáng kỳ vọng. Lạm phát lần đầu tiên giữ ở mức 6,04% trong suốt 10 năm.
Theo cục thống kê, nửa đầu năm 2014 , tình hình kinh tế nƣớc ta nhƣ sau:
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) so với cùng kỳ năm ngoái là 5,18%. Đây cũng là mức tăng GDP nửa đầu năm cao nhất trong ba năm gần đây (nửa đầu năm 2013 tăng 4,93%, năm 2013 tăng 4,90%).
Trong mức tăng 5,18% của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,96%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,33%; khu vực dịch vụ tăng 6,01%.
Cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm nay vẫn theo hƣớng tích cực. Khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 17,69%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,70%; khu vực dịch vụ chiếm 43,61% (Cơ cấu tƣơng ứng của cùng kỳ năm 2013 là: 18,18%; 38,70%; 43,12%).
Về hoạt động của doanh nghiệp: Tính chung 6 tháng đầu năm, cả nƣớc có 37315 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký 230,9 nghìn tỉ đồng, giảm 4,1% về số doanh nghiệp đăng ký thành lập và tăng 19,3% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2013.
Số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động có đăng ký hoặc ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp hoặc khơng đăng ký là 33454 doanh nghiệp, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trƣớc;
số doanh nghiệp rơi vào tình trạng ngừng hoạt động nay quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm là 8322 doanh nghiệp, giảm 10,7% so với cùng kỳ năm 2013.
Về đầu tƣ phát triển: Vốn đầu tƣ toàn xã hội thực hiện 6 tháng năm 2014 theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 502,5 nghìn tỉ đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trƣớc và bằng 30,1% GDP.
Số vốn đầu tƣ này bao gồm: Vốn khu vực Nhà nƣớc đạt 198,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 39,5% tổng vốn và tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trƣớc; vốn khu vực ngồi Nhà nƣớc đạt 178 nghìn tỉ đồng, chiếm 35,4% và tăng 7,9%; vốn khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đạt 126,3 nghìn tỉ đồng, chiếm 25,1% và tăng 6,5%.
Trong vốn đầu tƣ của khu vực Nhà nƣớc, vốn từ ngân sách Nhà nƣớc thực hiện 6 tháng ƣớc tính đạt 90 nghìn tỉ đồng, bằng 48,6% kế hoạch năm và tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2013.
Về thu chi ngân sách Nhà nƣớc: Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc từ đầu năm đến thời điểm 15-6-2014 ƣớc đạt 376,9 nghìn tỉ đồng, bằng 48,2% dự tốn năm; trong đó thu nội địa 256,7 nghìn tỉ đồng, bằng 47,6%; thu từ dầu thơ 48,3 nghìn tỉ đồng, bằng 56,6%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 70,5 nghìn tỉ đồng, bằng 45,8%.
Tổng chi ngân sách Nhà nƣớc từ đầu năm đến thời điểm 15-6-2014 ƣớc tính đạt 449,4 nghìn tỉ đồng, bằng 44,6% dự tốn năm, trong đó chi đầu tƣ phát triển 72,6 nghìn tỉ đồng, bằng 44,5% (riêng chi đầu tƣ xây dựng cơ bản 70 nghìn tỉ đồng, bằng 44,3%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý Nhà nƣớc, Đảng, đồn thể ƣớc tính đạt 321,7 nghìn tỉ đồng, bằng 45,7%; chi trả nợ và viện trợ 55,1 nghìn tỉ đồng, bằng 45,9%.
Về xuất nhập khẩu: Tính chung 6 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 70,9 tỉ đô la Mỹ, tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trƣớc; trong
đó bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 23,1 tỉ đô la, tăng 11,5%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (kể cả dầu thơ) đạt 47,8 tỉ đô la, chiếm 67,5% tổng kim ngạch và tăng 16,6%.
Tính chung 6 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 69,6 tỉ đơ la Mỹ, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 30,3 tỉ đô la, tăng 10,3%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đạt 39,3 tỉ đơ la, tăng 11,6%.
Về giá cả: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6-2014 tăng 1,38% so với tháng 12-2013 và tăng 4,98% so với cùng kỳ năm trƣớc. Bình quân mỗi tháng trong 6 tháng đầu năm nay, CPI tăng 0,23%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 6 tháng đầu năm nay tăng 4,77% so với bình quân cùng kỳ năm trƣớc.
Chỉ số giá vàng tháng 6-2014 giảm 0,12% so với tháng trƣớc và giảm 9,79% so với cùng kỳ năm trƣớc. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 6-2014 tăng 0,49% so với tháng trƣớc và tăng 0,57% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Kinh tế Việt Nam năm 2014 với những tieu điểm đáng chú ý nhƣ:
- Tăng trƣởng vƣợt mục tiêu, lạm phát thấp kỷ lục: Đầu năm, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trƣởng 5,8% và nhiều khả năng mục tiêu này sẽ đạt đƣợc, khi tăng trƣởng trong 9 tháng đầu năm đã ở mức 5,62%.
Trong khi đó, lạm phát cả năm đƣợc dự đoán sẽ thấp hơn 4%, mức thấp kỷ lục kể từ năm 2003. Việc lạm phát giảm mạnh giúp Chính phủ điều chỉnh chính sách tiền tệ và tài khóa theo hƣớng nới lỏng hơn, cũng nhƣ tạo cơ sở để tăng trƣởng kinh tế cao hơn vào các năm tới. Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm mới đây cũng cho thấy, các đại biểu Quốc hội đánh giá cao hơn về công tác điều hành nền kinh tế của Chính phủ.
Một điểm đáng chú ý trong bức tranh kinh tế là chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất tháng 10 tiếp tục đứng ở mức trên 50, đánh dấu 14
tháng liên tiếp tăng trƣởng. Sự tăng trƣởng này phần lớn nhờ vào các hoạt động của khối doanh nghiệp FDI.
-Cải cách thể chế kinh tế có nhiều tiến bộ, song cịn chậm:Trong thông điệp đầu năm, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã đề cập đến việc cần thiết phải cải cách thể chế kinh tế trong nƣớc theo hƣớng tạo ra môi trƣờng kinh doanh tự do, mang tính thị trƣờng hơn cũng nhƣ giúp giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp.
Đến nay, đã có một số kết quả đáng ghi nhận nhƣ hàng chục ngàn thủ tục hành chính đã đƣợc cắt giảm. Riêng đối với thuế, Thủ tƣớng đã yêu cầu cắt giảm 50% số giờ thực hiện thủ tục hành chính thuế và phấn đấu đến năm 2015 thời gian nộp thuế của doanh nghiệp sẽ ngang bằng với mức trung bình trong khối ASEAN.
Tuy vậy, bảng xếp hạng môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam vẫn tiếp tục ở mức thấp khi so sánh với thế giới. Cụ thể, Việt Nam xếp thứ 78 trong tổng số 189 nền kinh tế đƣợc Ngân hàng Thế giới xếp hạng, tụt 6 bậc so với năm ngoái. Điều này cho thấy, dù đã có tiến bộ nhƣng tốc độ cải cách vẫn còn chậm, đặc biệt trong bối cảnh các nƣớc láng giềng nhƣ Campuchia, Myanmar đang tăng tốc.
-Ngành ngân hàng chƣa hết khó khăn: Hệ thống ngân hàng, vốn đƣợc đánh giá là xƣơng sống của nền kinh tế, vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong năm vừa qua. Tính đến ngày 24/10/2014, tín dụng toàn hệ thống tăng 7,85% so với cuối năm 2013. Tuy có nhiều khả năng hồn thành chỉ tiêu 10-12% cho năm nay, nhƣng tốc độ tăng khiêm tốn nhƣ thế đã ảnh hƣởng lớn đến việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc.
Chỉ số PMI ở mức trên 50 trong 14 tháng liên tiếp cho thấy sự tăng trƣởng của ngành sản xuất.
Chỉ số PMI ở mức trên 50 trong 14 tháng liên tiếp cho thấy sự tăng trƣởng của ngành sản xuất.
Vấn đề nợ xấu ngân hàng vẫn chậm đƣợc giải quyết, trong khi cơ chế hoạt động của công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC) đang đƣợc xem xét điều chỉnh để hiệu quả hơn. Tính đến cuối tháng 8, tỉ lệ nợ xấu đứng ở mức 3,9%, cao hơn so với con số 3,61% hồi đầu năm.
-Xuất khẩu tiếp tục là điểm sang: Trong bối cảnh sức cầu trong nƣớc còn yếu ớt, xuất khẩu đã nổi lên là một điểm sáng của nền kinh tế. Trong 10 tháng đầu năm, tổng giá trị xuất khẩu cả nƣớc lên đến 123 tỷ USD, tiếp tục duy trì mức tăng hai con số (13,4% tính đến tháng 10). Nhờ đó, cán cân thƣơng mại hàng hóa của Việt Nam tiếp tục thặng dƣ khi xuất siêu gần 1,86 tỷ USD. Kết quả này khiến Việt Nam thêm phần hấp dẫn trong mắt nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Bằng chứng là các tập đoàn điện tử lớn nhƣ Samsung, Intel, LG, Panasonic vẫn tiếp tục mở rộng đầu tƣ vào Việt Nam.
-Thị trƣờng cổ phiếu phục hồi mạnh: Thị trƣờng chứng khoán ghi nhận một năm tăng trƣởng vƣợt bậc. Lần đầu tiên kể từ năn 2010, chỉ số VN-Index vƣợt ngƣỡng 600 điểm, thanh khoản thị trƣờng theo đó cũng tăng mạnh. Ngoài sự hỗ trợ từ nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc, luồng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài cũng đƣợc cải thiện đáng kể, phản ánh niềm tin của nhà đầu tƣ thế giới vào sự ổn định vĩ mô cũng nhƣ tiềm năng của Việt Nam trong những năm tới.
Trong năm nay, thị trƣờng cũng chứng kiến sự ra đời của các sản phẩm đầu tƣ mới nhƣ quỹ hoán đổi chỉ số (ETF), nhờ đó đã mang lại nhiều lựa chọn đầu tƣ hơn cho thị trƣờng.
-Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc có nhiều tiến triển: Sau nhiều năm trì hỗn, cuối cùng thƣơng vụ cổ phần hóa Vietnam Airlines đã diễn ra một cách thành cơng, khi tồn bộ lƣợng cổ phiếu đƣợc dự kiến đấu giá đã đƣợc
bán hết. Đợt IPO thành cơng này đã khẳng định cam kết của Chính phủ trong việc tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nƣớc. Tuy số thƣơng vụ cổ phần hóa trong năm nay chƣa đƣợc nhiều, nhƣng chỉ cần những thƣơng vụ "bom tấn" nhƣ Vietnam Airlines, Vocarimex, Vinatex đƣợc thực hiện cũng phần nào mang lại niềm tin cho thị trƣờng. Tuy vậy, sức ép cho năm sau vẫn rất lớn khi có đến gần 400 doanh nghiệp nhà nƣớc phải thực hiện cổ phần hóa.
Hiệp định kinh tế rất đƣợc mong chờ - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), đã khơng thể thơng qua trong năm nay nhƣ dự kiến, khi