Các chỉ số đánh giá nhân tố

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên kỹ thuật tại Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (Trang 46 - 49)

Nhân tố Chỉ số đánh giá Nguồn thang đo Điều kiện

làm việc

Thời gian làm việc hợp lý Kovach (1987) Cơng việc khơng địi hỏi thường

xuyên phải làm thêm giờ

Trần Kim Dung (2005) Anh/chị được hỗ trợ công cụ phương

tiện làm việc đầy đủ để hồn thành cơng việc

Kovach (1987)

Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn, thoải mái

Kovach (1987) Thời gian di chuyển đến nơi làm việc Trần Kim Dung (2005) Sự hỗ trợ

của cấp trên

Anh/ chị nhận được phản hồi của cấp trên về hiệu quả cơng việc

Lưu Thị Bích Ngọc & cộng sự (2013) Ban lãnh đạo Cơng ty có sự hỗ trợ

kịp thời cho anh/chị mỗi khi cần

Lưu Thị Bích Ngọc & cộng sự (2013) Ban lãnh đạo Công ty lắng nghe ý

kiến đóng góp của anh/chị

Trần Thị Minh Phương (2016)

Ban lãnh đạo Công ty đối xử công bằng với tất cả nhân viên

Adams (1963) Đồng

nghiệp

Đồng nghiệp trong Công ty gần gũi, thân thiện

Hill & cộng sự (2008) Đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ anh/chị

khi cần thiết

Hill & cộng sự (2008) Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt

tình trong cơng việc

Bellingham (2004) Thu nhập Mức lương anh/chị nhận được phù

hợp với năng lực của mình

Simons & Enz (1995) Anh/ chị có thể sống tốt hồn tồn

dựa vào thu nhập từ Cơng ty

Trần Kim Dung (2005) Anh/ chị được tăng lương hoàn toàn

dựa vào khả năng thực hiện công việc

Trần Thị Minh Phương (2016)

Mức lương anh/chị nhận được cao so với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực

Trần Thị Minh Phương (2016)

Phúc lợi công ty

Công ty giải quyết tốt, đầy đủ chế độ khi ốm đau, thai sản, nghỉ phép…

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2022)

Lựa chọn thang đo

Trong nghiên cứu sự hài lịng đối với cơng việc của nhóm nhân viên kỹ thuật, hai dạng câu hỏi sẽ được sử dụng là câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Nhìn chung, việc sử dụng kết hợp hai loại câu hỏi mở và đóng giúp đánh giá được biểu hiện qua thái độ, cảm xúc của đáp viên thơng qua các khía cạnh khác nhau của công việc.

Cụ thể, đối với dạng câu hỏi mở trong bảng khảo sát, đáp viên có thể trả lời một cách tự do về cảm nhận của họ trong công việc. Điểm mạnh của loại câu hỏi này là giúp người trả lời có thể thoải mái nêu lên suy nghĩ của mình. Tuy nhiên, do cảm nhận của mỗi người là khác nhau nên nếu khơng kiểm sốt tốt, sẽ có rất nhiều câu trả lời khác nhau dẫn đến việc khó lượng hóa trong tổng hợp câu trả lời để áp dụng cho cơng tác phân tích định lượng.

Với các câu hỏi đóng, các câu trả lời trong bảng khảo sát đã được thiết kế từ trước. Ví dụ, người thiết kế bảng hỏi có thể đưa ra các câu trả lời gợi ý về thái độ của đáp viên đối với từng khía cạnh trong cơng việc dựa trên các cấp độ từ không hài lịng đến hồn tồn hài lịng. Từ đó, các câu trả lời có thể được thu thập và tổng hợp thuận lợi hơn, hổ trợ tốt cho bước nghiên cứu định lượng.

Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra ban đầu, các câu hỏi trong bảng khảo sát của luận văn này cần được thiết kế để đảm bảo sự thuận tiện trong thái độ và cảm xúc của các đáp viên, nói cách khác, thang đo phải dễ dàng trong việc phân tích định lượng.

Từ các mục tiêu trên, Bảng 3 chỉ rõ từng loại thang đo khác nhau được sử dụng cho từng nhóm biến trong nghiên cứu. Bốn loại thang đo chính mà nghiên cứu sử dụng là thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên kỹ thuật tại Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)