Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức trong hệ thống chính

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 51 - 53)

7. Kết cấu của luận văn

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật trong

1.3.3. Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức trong hệ thống chính

cơ quan lập pháp và tư pháp… cũng có nhiều nét đặc thù và đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả quản lý nhà nước (ví dụ: vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam). Do vậy, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước phải trên cơ sở bảo đảm tính đồng bộ giữa tiến trình cải cách hành chính với cải cách tư pháp và lập pháp trong chỉnh thể đổi mới tồn bộ hệ thống chính trị là đ i hỏi khách quan ở Việt Nam hiện nay.

1.3.3. Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức trong hệ thốngchính trị. chính trị.

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do d n và vì d n. Do đó, chỉ khi nào người dân thực sự đóng vai tr quan trọng trong quá trình hoạt động quản lý của Nhà nước thì việc xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền mới thực sự thành công.

Bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào công việc quản lý nhà nuớc đã được ghi trong Hiến pháp, những bộ luật: Luật Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Phịng, chống tham nhũng, trong đó quy định cụ thể các điều kiện, hình thức, phương thức để nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý của Nhà nước như việc các đại biểu, các cơ quan nhà nước phải tiếp nhận và giải quyết các đề xuất, kiến nghị, khiếu nại của người dân, tiếp thu các ý kiến đóng góp vào các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội...

Căn cứ Luật ban hành văn bản pháp luật, Bộ Thông tin và Truyền thơng xin giới thiệu tồn văn nội dung các Dự thảo Văn bản quy phạm pháp luật dưới đ y để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và đông đảo người d n trong và ngồi nước

Cụ thể hóa bằng hành động trong lĩnh vực thông tin và truyền thông: Bộ Thông tin và Truyền thông đã x y dựng kênh thơng tin giới thiệu tồn văn nội dung các Dự thảo Văn bản quy phạm pháp luật và lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và đơng đảo người dân trong và ngồi nước về các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trên cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT.

Như vậy, các văn bản pháp lý thuộc lĩnh vực thông tin – truyền thông hiện hành đã quy định khá cụ thể các hình thức, phương thức tham gia của nhân dân trong việc quản lý, xây dựng các chính sách, pháp luật trong lĩnh vực thơng tin – truyền thơng. Người dân có thể tham gia xây dựng các chính sách, pháp luật thơng qua đại biểu trong các cơ quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), các tổ chức chính trị - xã hội mà mình tham gia hoặc qua các phương tiện thơng tin đại chúng, nhưng cũng có thể quyết định trực tiếp các vấn đề ở tầm quốc gia khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý, hoặc trực tiếp quyết định các vấn đề ở cơ sở theo quy định của pháp luật. Sự tham gia của nh n d n được thực hiện trong tồn bộ q trình xây dựng chính sách: từ các đề xuất sáng kiến ban đầu, đến việc tiến hành triển khai xây dựng, quyết định và thi hành chính sách. Tuy nhiên, tùy vào tính chất của những chính sách cụ thể mà người dân có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp, ở mức độ khác nhau.

Có thể nói, các phương thức, hình thức để người dân tham gia vào q trình xây dựng luật pháp, chính sách, vào cơng việc quản lý của Nhà nước đã được quy định rất đa dạng, phong phú. Nó cho phép người dân có thể biểu đạt

được ý chí, nguyện vọng của mình với các cơ quan nhà nước trong việc hình thành nên các chính sách, pháp luật cũng như việc quyết định và thi hành pháp luật.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w