7. Kết cấu của luận văn
2.3.3. Lĩnh vực báo chí, xuất bản, truyền thơng, thơng tin điện tử
Qua hơn 25 năm đổi mới, báo chí nước ta đã có bước phát triển quan trọng, có những tác động đến sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đ y cũng là thời kỳ báo chí bộc lộ nhiều sai sót, hạn chế trong thơng tin, tuyên truyền. Và vấn đề đặt ra là tạo điều kiện cho báo chí phát triển phải trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước về pháp luật đối với báo chí.
Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của Nhà nước, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo sự ổn định và trật tự trong xã hội.
Pháp luật và báo chí có mối quan hệ hai chiều. Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho mọi công dân trong thực hiện các quyền về báo chí; thể hiện tính quyền lực của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí; bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân hoạt động báo chí có một hành lang pháp lý để hoạt động nghiệp vụ. Ngược lại, thơng tin báo chí vơ cùng quan trọng, là cầu nối giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước. Đặc biệt, khi chúng ta đang x y dựng Nhà nước pháp quyền, các nhà báo, các cơ quan báo chí khơng chỉ là người chấp hành pháp luật với tư cách là một công dân, một tổ chức chính trị - xã hội, mà c n là người tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thực thi pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
Tóm lại, báo chí bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật, và ngược lại pháp luật - mà trực tiếp là các cơ quan hành pháp, tư pháp cũng cần có biện pháp mạnh mẽ, kiên quyết để báo chí hoạt động đúng luật pháp.
nước ta, quản lý nhà nước đối với báo chí chủ yếu là thơng qua pháp luật. Pháp luật về quản lý báo chí là một bộ phận của pháp luật hành chính và hệ thống pháp luật nước ta.
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật, trên cơ sở quyền lực nhà nước đối với hoạt
động báo chí do các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tự do báo chí của cơng dân.
bất kỳ quốc gia nào, cũng đều có những quy định đối với hoạt động báo chí. Đối với nước ta, các quy định trong Luật Báo chí (Điều 2) cũng là nhằm bảo đảm cho “báo chí hoạt động trong khn khổ pháp luật và được nhà nước bảo hộ; không một tổ chức, cá nh n nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động” nhưng cũng “không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của nhà nước, tập thể và cơng d n”.
Chính vì hoạt động báo chí có tác động sâu, rộng đến dư luận xã hội nên nếu khơng làm tốt cơng tác quản lý báo chí bằng pháp luật thì rất có thể báo chí sẽ đi vào con đường lệch lạc, gây hậu quả khó lường.
Muốn phát huy hiệu quả quản lý nhà nước về báo chí, điều cần thiết là phải thiết lập một hệ thống tổ chức quản lý báo chí rõ ràng, thống nhất, hiệu quả từ Trung ương đến địa phương. Và pháp luật chính là phương tiện bảo đảm cho việc quản lý nhà nước đối với báo chí được tiến hành thống nhất trên cơ sở có sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ.
Qua hơn 25 năm đổi mới, báo chí nước ta đã có bước phát triển quan trọng, có những tác động đến sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đ y cũng là thời kỳ báo chí bộc lộ nhiều sai sót, hạn chế trong thơng tin, tun truyền. Và vấn đề đặt ra là tạo điều kiện cho báo chí phát triển phải trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước về pháp luật đối với báo chí.
Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của Nhà nước, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo sự ổn định và trật tự trong xã hội.
Pháp luật và báo chí có mối quan hệ hai chiều. Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho mọi cơng dân trong thực hiện các quyền về báo chí; thể hiện tính
quyền lực của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí; bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân hoạt động báo chí có một hành lang pháp lý để hoạt động nghiệp vụ. Ngược lại, thông tin báo chí vơ cùng quan trọng, là cầu nối giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước. Đặc biệt, khi chúng ta đang x y dựng Nhà nước pháp quyền, các nhà báo, các cơ quan báo chí khơng chỉ là người chấp hành pháp luật với tư cách là một cơng dân, một tổ chức chính trị - xã hội, mà c n là người tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thực thi pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
Tóm lại, báo chí bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật, và ngược lại pháp luật - mà trực tiếp là các cơ quan hành pháp, tư pháp cũng cần có biện pháp mạnh mẽ, kiên quyết để báo chí hoạt động đúng luật pháp.
nước ta, quản lý nhà nước đối với báo chí chủ yếu là thơng qua pháp luật. Pháp luật về quản lý báo chí là một bộ phận của pháp luật hành chính và hệ thống pháp luật nước ta.
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật, trên cơ sở quyền lực nhà nước đối với hoạt động báo chí do các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tự do báo chí của cơng dân.
bất kỳ quốc gia nào, cũng đều có những quy định đối với hoạt động báo chí. Đối với nước ta, các quy định trong Luật Báo chí (Điều 2) cũng là nhằm bảo đảm cho “báo chí hoạt động trong khn khổ pháp luật và được nhà nước bảo hộ; không một tổ chức, cá nh n nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động” nhưng cũng “không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của nhà nước, tập thể và cơng d n”.
Chính vì hoạt động báo chí có tác động sâu, rộng đến dư luận xã hội nên nếu không làm tốt cơng tác quản lý báo chí bằng pháp luật thì rất có thể báo chí sẽ đi vào con đường lệch lạc, gây hậu quả khó lường.
Muốn phát huy hiệu quả quản lý nhà nước về báo chí, điều cần thiết là phải thiết lập một hệ thống tổ chức quản lý báo chí rõ ràng, thống nhất, hiệu quả từ Trung ương đến địa phương. Và pháp luật chính là phương tiện bảo đảm cho việc quản lý nhà nước đối với báo chí được tiến hành thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp chặt chẽ.
Thực trạng hệ thống văn bản pháp luật trong quản lý báo chí:
Về thể thức, hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực báo chí đã cơ bản có đủ các hình thức văn bản đã được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bao gồm: Hiến pháp, Luật Báo chí, Pháp lệnh, Lệnh của Chủ tịch nước, các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, quyết định, chỉ thị, thơng tư của Bộ Văn hóa - Thơng tin, thơng tư liên tịch…, như: Nghị định số 51/2002/NĐ- CP ngày 26-4- 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25-12-2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; Nghị định số 50/2011/NĐ-CP ngày 24-6-2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25-12-2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông, Chỉ thị số 10/2000/CT-TTg, ngày 26-4-2000 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý và đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại, Quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài...
Đặc biệt, sự ra đời của Luật Báo chí ngày 28-12-1989 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quản lý nhà nước bằng pháp luật. Lần đầu tiên các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành dưới hình thức đạo luật với giá trị pháp
lý cao, đặt nền tảng quan trọng cho việc xây dựng một nhà nước pháp quyền trong lĩnh vực báo chí. Từ đó đến nay, hệ thống pháp luật này liên tục được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện.
Đồng thời, một loạt các văn bản dưới luật được ban hành, hình thành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật khá hoàn chỉnh, điều chỉnh các hoạt động báo chí.
Về nội dung, các văn bản quy phạm pháp luật đã tương đối bao quát được những vấn đề cơ bản của hoạt động báo chí, thể hiện được sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đối với báo chí. Cụ thể, pháp luật quản lý nhà nước về báo chí gồm các nhóm cơ bản: nhóm pháp luật quản lý nhà nước về phát hành báo chí; nhóm pháp luật quản lý nhà nước về nội dung, thơng tin trên báo chí; nhóm pháp luật quản lý nhà nước trong hoạt động đối ngoại; nhóm xử lý vi phạm pháp luật về báo chí. Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này cũng c n nhiều hạn chế, nhược điểm, như: vẫn cịn tình trạng thụ động trong xây dựng hệ thống văn bản; các văn bản quy phạm pháp luật còn thiếu đồng bộ, còn chồng chéo, nội dung chưa hợp lý, chủ yếu là tạo thuận lợi cho các cơ quan quản lý nhà nước, chưa chú trọng đúng mức đến tạo thuận lợi cho sự phát triển của báo chí, nhiều lĩnh vực chưa được qui định hoặc đã có quy định nhưng chưa phù hợp, cịn nhiều bất cập như việc xây dựng chế độ, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, n ng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí dài hạn…; nội dung mới tập trung vào cơng tác tổ chức, nguyên tắc hoạt động mà chưa chú ý đến những lĩnh vực quan trọng; cịn tình trạng chồng chéo văn bản…
Tóm lại, pháp luật về báo chí của nước ta tuy đã có nhiều tiến bộ, đã đóng góp phần quan trọng chấn chỉnh, hạn chế các tác động của cơ chế thị trường đối với hoạt động báo chí. Tuy nhiên, trong thời kỳ đất nước mở cửa,
hội nhập, hệ thống pháp luật này vẫn ở trong tình trạng ít về số lượng, hạn chế về chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong thực tế.
- Công tác quản lý nhà nước về báo chí: Thực hiện chỉ đạo của Trung
ương và Thành phố, Sở TT&TT chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng và tham mưu UBND Thành phố ban hành Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 02/01/2020 của UBND TP Hà Nội về “Phê duyệt Đề án sắp xếp, phát triển và quản lý báo chí thành phố Hà Nội đến năm 2025” và Kế hoạch triển khai, thực hiện.
Phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan tham mưu, x y dựng, đề xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ các cơ quan báo chí thực hiện tuyên truyền nhiệm vụ chính trị Thành phố. Tham mưu phối hợp, triển khai các Chương trình phối hợp cơng tác giữa UBND Thành phố và các cơ quan báo chí Trung ương; đặt hàng tuyên truyền nhiệm vụ chính trị của Thành phố đối với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội và một số các cơ quan báo chí Thành phố.
Duy trì giao ban quản lý nhà nước về báo chí (1quý/1lần), kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh cơ quan báo chí Hà Nội đặc biệt là báo điện tử, trang thơng tin điện tử của cơ quan báo chí Hà Nội hoạt động đúng tơn chỉ, mục đích, đúng định hướng. Thường xuyên đề nghị các cơ quan báo chí Thành phố chấn chỉnh hoạt động của các Văn ph ng đại diện đặt tại các địa phương khác, đồng thời rà sốt, đánh giá tình hình hoạt động các Văn ph ng đại diện của các cơ quan báo chí địa phương khác trên địa bàn Thành phố.
- Công tác phát ngôn và cung cấp thơng tin báo chí: Sở TT&TT Tham
mưu UBND Thành phố ban hành, triển khai Quyết định số 21/2018/QĐ- UBND ngày 05/9/2018 về việc ban hành quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước thành phố Hà Nội; Kế hoạch số 127/KH-UBND ngày 01/6/2017 của UBND thành phố Hà Nội về chấn chỉnh kỷ luật phát ngôn, cung cấp thơng tin cho báo chí của cán bộ, cơng
chức, viên chức thành phố Hà Nội. Đôn đốc công tác triển khai và tổng hợp báo cáo UBND Thành phố kết quả thực hiện của các cơ quan thuộc Thành phố định kỳ hằng tháng, hằng quý. Thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ năng phát ngơn, cung cấp thơng tin cho báo chí và kỹ năng xử lý khủng hoảng truyền thơng cho Người phát ngơn các cơ quan hành chính Thành phố (năm 2019, tổ chức 10 lớp bồi dưỡng kỹ năng phát ngôn, cung cấp thơng tin cho báo chí cho Người phát ngơn là chủ tịch các xã, phường, thị trấn).
Hằng năm, Sở TT&TT ban hành khoảng 100 văn bản đề nghị các cơ quan báo chí Hà Nội, các báo Trung ương ký Chương trình phối hợp cơng tác với UBND Thành phố tuyên truyền khoảng 400 nội dung thơng tin từ các chương trình, đề án, kế hoạch, văn bản chỉ đạo điều hành của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố và sở, ngành, đơn vị liên quan. Nhiều nội dung trọng t m đã được báo chí Trung ương và Hà Nội triển khai tuyên truyền tích cực, hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân Thủ đô. Thực hiện điểm báo hằng ngày về công tác chỉ đạo, điều hành của Thành phố gửi báo cáo lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố và gửi Người phát ngôn các cơ quan, đơn vị thuộc Thành phố (mỗi tháng từ 850 - 900 nội dung thơng tin). Trên cơ sở đó, các cơ quan của Thành phố đã chỉ đạo đơn vị liên quan tiến hành xác minh, kiểm tra, làm rõ thông tin gửi Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở TT&TT và trả lời báo chí theo quy định (150- 170 văn bản/năm); kịp thời tổng hợp, tham mưu xử lý các vấn đề “nóng”, bức xúc báo chí phản ánh và dư luận quan tâm.
- Công tác quản lý nhà nước về xuất bản, in và phát hành: Triển khai
thực hiện tốt Luật Xuất bản, Nghị định của Chính phủ quy định về hoạt động
in, tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ phòng VHTT quận, huyện, thị xã. Duy trì hiệu quả cơng tác thẩm định nội dung xuất bản phẩm nhập khẩu, từ năm 2019 đến nay, qua thẩm định đã phát hiện và tịch thu, đề nghị tái xuất 603
bản/19 xuất bản phẩm có nội dung vi phạm Luật Xuất bản và các quy định pháp luật liên quan.
- Các hoạt động phát triển văn hóa đọc: Tham mưu UBND Thành phố
phê duyệt “Kế hoạch phát triển văn hóa đọc thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Kế hoạch tổ chức các hoạt động phát triển văn hóa đọc hằng năm. Phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức hiệu quả Phố Sách Xuân ngay từ ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, theo dõi, quản lý các hoạt động tại Phố Sách 19-12. Đặc biệt, năm 2029, lần đầu tiên có sự tham gia, phối hợp của Bộ TT&TT (Cục Xuất bản, In và Phát hành), công tác tổ chức