Đặc trưng hỡnh thỏi và tỏch ại của cỏc loại nhện hại chố.

Một phần của tài liệu Ky thuat cham soc che bien che (Trang 48 - 52)

Nhện đỏ nõu Metatetranychus bioculatus Wood Mason hay Olygonychus coffeae Nietner,họ Tetranychidae

Nhện đỏ nõu là một trong những đối tượng gõy hại quan trọng trờn chố. Chỳng dựng miệng hỡnh kim cắm vào biểu bỡ lỏ chố để hỳt nhựa.

Nhện trưởng thành cú 8 chõn màu đỏ nõu dài 0,29 - 0,44 mm, chiều rộng 0,12 - 0,24 mm, đầu dài 0,06 - 0,09 mm. Nhện cỏi to hơn nhện đực. Nhện trưởng thành đẻ trứng hỡnh cầu dẹt ở giữa cú chiếc lụng cong, lỳc mới đẻ cú màu hồng trong suốt, sau đú trở thành màu đỏ tươi, lỳc sắp nở trứng cú màu nõu đen, kớch thước 0,13 mm.

Trứng nở ra nhện non cú 6 chõn, kớch thước 0,21 mm, nhện non lột xỏc thành tiền trưởng thành 1 cú đủ 8 chõn, kớch thước 0,27 mm; lột xỏc thành tiền trưởng thành 2 cú kớch thước 0,33 mm. Sau tiền trưởng 2 lột xỏc thành nhện trưởng thành cú kớch thước 0,44 mm. Vũng đời của nhện đỏ từ 19 - 24 ngày.

Nhện hại chủ yếu trờn lỏ bỏnh tẻ, lỏ già. Lỏ bị hại ở mặt trờn cú màu nõu đỏ (màu hung đồng) và cỏc chấm trắng là xỏc nhện. Nhện thường sống trờn mặt lỏ già và lỏ bỏnh tẻ.. Khi bị nhện hại nặng, sinh trưởng cõy chố ngừng trệ, lỏ rụng xuống và nhện di chuyển đến phần ngọn, bỳp chố. Nhện chăng ở mặt trờn lỏ một lớp tơ rất mỏng và dễ nhận biết khi mạng nhện này bị ướt sương.

Nhện đỏ nõu thường phỏt sinh vào 2 thời kỳ: Thỏng 2 đến thỏng 5 và thỏng 9 đến thỏng 11.

Tỏc giả Lờ Thị Nhung cho biết ở Việt Nam cú rất nhiều loài thiờn địch ăn nhện đỏ nõu như: nhện đen đuụi nhọn, nhện đen chõn nõu, nhện đen nhỏ, bọ đen cỏnh ngắn, đặc biệt cú loài bọ trĩ vằn Aeolothrips spăn trứng nhện đỏ nõu.

Cỏc loại thuốc hoỏ học để trừ nhện đỏ nõu gồm: Danitol, comite, Nissorun... Liều lượng sử dụng theo khuyến cỏo trờn bao bỡ.

Nhện đỏ tươiBrevipalpus californicus Banks.Họ Tenuipalpidae.

Trỏi với loài nhện trờn, loài nhện đỏ tươi sinh sống ở mặt dưới lỏ và cuống lỏ. Khi bị hại ở cuống lỏ cú màu nõu tựa như bị khụ trờn cú đốm trắng, đỏm màu nõu dần dần phỏt triển về phớa ngọn lỏ xung quanh gõn chớnh lỏ nhưng ớt khi lan hết ra cả lỏ, cỏc cành con cũng bị hại và khụ.

Xem xột cỏc bộ phận bị hại bằng kớnh lỳp nhận thấy: Nhện non cú màu đỏ tươi hoặc da cam, nhện trưởng thành dài 0,25 - 0,30 mm, màu sắc đồng đều, con cỏi phần sau thút lại, con đực cú hỡnh quả trứng, phớa cuối cú 2 lụng cứng và cong, 8 chõn và đốt như nhện đỏ nõu. Tuy nhiờn, kớch thước nhện đỏ tươi nhỏ và dẹt hơn nhện đỏ nõu. Nhện đỏ tươi sinh sản theo phương thức sinh sản đơn tớnh, con cỏi đẻ ra trứng khụng thụ tinh, tỷ lệ con đực rất ớt trong quần thể nhện (J. E. Cranham, 1966).

Trứng đẻ dọc theo gõn mặt dưới lỏ. Trứng hỡnh bầu dục màu đỏ da cam dài 0,07 - 0,1 mm và rộng 0,05 - 0,07 mm.

Trứng nở ra nhện con qua 3 pha phỏt triển: Nhện non 6 chõn, tiền trưởng thành I, tiền trưởng thành II rồi thành nhện trưởng thành. Trong phũng thớ nghiệm vũng đời kộo dài 35 ngày ( Baptist và Ranaweera, 1955 - Srilanka).

Nhện đỏ tươi thường xuất hiện từ thỏng 8 đến thỏng 12.

Theo P. A Oomen (1982, Hà Lan) tại Inđonờxia cũn cú loài nhện đỏ tươi Brevipalpus phoenicis. Nhện non phải qua 3 giai đoạn hoạt động và 3 giai đoạn khụng hoạt động mới thành nhện trưởng thành.

Nhện sọc trắng Calacarus carinatusGreen. Họ Eriophyidae

Nhện chỉ hại lỏ non và lỏ bỏnh tẻ, làm cho lỏ trở nờn xỏm tớm, lớp bụi phủ màu trắng là những xỏc lột của nhện. Mặt dưới lỏ ớt bị hại hơn mặt trờn nờn khụng thay đổi màu.

Khi bị nhện hại cõy chố ngừng sinh trưởng và toàn bộ vườn chố cú màu xỏm nhạt. Đặc biệt loài nhện này hay hại chố ở vườn ươm, làm cõy chố ngừng sinh trưởng hoàn toàn. Loài nhện này cú kớch thước rất nhỏ, khú thấy, nờn chỉ phõn biệt với loài nhện khỏc bằng triệu chứng bị hại của chỳng.

Nhện trưởng thành hỡnh quả trứng màu xỏm tớm, ở trờn 2/3 phớa sau lưng cú 5 cỏi mào sọc bằng chất sỏp trắng, 1/3 phớa trước lưng cú một rónh gồm nhiều đường nhỏ.

Trứng hỡnh trũn dẹt, búng trong mờ giống như giọt dầu.

Nhện con sau khi nở khụng màu sắc, dần dần trở nờn màu tớm và càng ngày càng cú thờm cỏc sọc trắng.

Nhện sọc trắng thường xuất hiện vào 2 thời điểm: Thỏng 4 đến thỏng 6 và thỏng 9 đến thỏng 12.

Nhện vàng Hemitarsonemus latusBank. Họ Tarsonemidae.

Lỏ chố bị hại dài và nhọn hơn lỏ bỡnh thường. Rỡa lỏ hỡnh gợn súng hộo ỳa vàng nhạt. Ở mặt sau lỏ cú lụng và tạo thành một đỏm màu nõu nhạt sần sựi lan dọc theo gõn lỏ, triệu chứng này gần giống bỳp chố bị bọ cỏnh tơ. Nếu tỏc hại kộo dài, cỏc đốt cành ngắn cong queo, lỏ biến màu và cuối cựng sinh trưởng của cõy bị ngừng trệ hẳn.

Nhện vàng sống trờn bỳp non và mặt dướicỏc lỏ thứ nhất và lỏ thứ hai làm cho lỏ khụng phỏt triển được và sau đú nhện lại tiếp tục bũ sang gõy hại và sống ở lỏ non hơn.

Nhện cú kớch thước nhỏ, khú thấy bằng mắt thường. Qua kớnh lỳp cú thể phõn biệt được những điểm nhỏ di động khỏ nhanh.

Nhện cỏi trưởng thành dài 0,2 mm và rộng 0,11 mm, hỡnh bầu dục, da nhẵn búng màu vàng sỏng với nhiều vạch ngang trờn lưng màu trắng nhạt, cú 8 chõn như cỏc loài nhện trờn, nhưng hai đụi chõn sau ớt phỏt triển nờn khụng dựng để bũ. Con cỏi giơ hai chõn này lờn bụng, chõn chỉ cú 3 đốt và cuối chõn cú một lụng tơ dài. Con đực rất khỏc con cỏi tuy cú cựng màu và vạch trờn lưng nhưng chõn dài hơn. Cỏc chõn sau dựng để giữ chặt trong khi giao phối, phớa bờn trong cú một múc cong từ ngoài vào trong, cuối chõn cú một lụng tơ dài hỡnh roi.

Trứng hỡnh bầu dục hơi dẹt, vỏ ngoài cú hỡnh cầu nhỏ trắng xếp thành vũng trũn đều đặn.

Nhện hồng Eriophyes theae Watt. Họ Eriophydae.

Nhện màu hụng nhạt, hỡnh dỏng gần giống như nhện sọc trắng nhưng kớch thước nhỏ hơn. Thõn dài 0,13 - 0,17 mm. Nhện cú 4 chõn ở phớa đầu, lưng hơi lồi lờn và cú nhiều nếp nhăn nằm ngang, phớa đuụi cú 4 lụng cứng chỡa ra hai bờn.

Nhện hồng thường sống xen lẫn với nhện sọc trắng. Chỳng sống rải rỏc ở mặt dưới và mặt trờn lỏ chố bỏnh tẻ và lỏ non, hỳt nhựa lỏ. Khi mật độ nhện cao mặt dưới lỏ biến sắc thành màu vàng rơm ( gần giống mặt dưới lỏ cõy vỳ sưó).

3.3. Cỏc thời kỳ phỏ hoại của nhện.

Trong một năm cỏc loài nhện thay phiờn nhau gõy hại trờn cõy chố. Nhện đỏ nõu phỏ hại vào thỏng 2 - 5 và thỏng 9 -11, đụi khi thỏng 6 - 7 gặp hạn hỏn nhện đỏ nõu cũng phỏ hại mạnh, nhện sọc trắng phỏ hại từ thỏng 6 - 10, nhện đỏ tươi từ thỏng 8 - 12, nhện hồng từ thỏng 8 - 10, nhện vàng từ thỏng 5 -7. Như vậy nhiều thỏng cú nhiều loài nhện cựng phỏt sinh. Cỏc loài nhện trờn đõy cú kớch thước nhỏ và rất nhỏ nờn người trồng chố khú phỏt hiện, nhưng cú thể quan sỏt biến đổi màu sắc lỏ chố để phõn biết cỏc loài nhện hại.

3.4. Biện phỏp phũng trừ nhện hại ch

Về giống: Cú một số giống chố mẫn cảm với tỏc hại của nhện như dũng chố TV1 rất mẫn cảm với nhện đỏ nõu; cũn dũng chố TV18 và TV19 là chịu đựng khỏ hơn (BC Barbara, 1991).

Áp dụng một số biện phỏp canh tỏc như đốn đau, đốn lửng, cành lỏ sau khi đốn phải thu gom đem đi đốt. Trồng cõy họ đậu ( muồng lỏ nhọn) để che búng vừa cú tỏc dụng cải tạo đất, vừa hạn chế sự phỏ hại của nhện.

Phun thuốc trừ nhện và cỏc thuốc trừ sõu cú tỏc dụng trừ nhện. Nhược điểm lớn nhất của cỏc thuốc trừ nhện đặc hiệu hiện nay như: Nissorun, Rufast, Danitol, Comite... đều là cỏc thuốc cú tỏc dụng tiếp xỳc. Vỡ vậy, khi phun thuốc trừ nhện, cần phun đủ lượng nước, phun kỹ vào nơi nhện cư trỳ. Cũng cú thể dựng cỏc thuốc trừ sõu cú cả tỏc dụng trừ nhện

như Dimethoate, Selecron. Khi phỏt hiện cú thiờn địch như bọ rựa nõu... với mật độ 1 - 2 con/lỏ chố non thỡ khụng nờn dựng biện phỏp phun thuốc.

4. Bệnh hại ch

4.1. Bệnh phồng lỏ chố Exobasidium vexans Masse.

Bệnh phồng lỏ chố là bệnh hại lỏ, bỳp non ở vựng chố nỳi cao. Bệnh được phỏt hiện năm 1868 ở Ấn Độ, nhưng đến năm 1895 Masse mới nghiờn cứu phỏt hiện nguyờn nhõn gõy bệnh.

a. Triệu chứng

Bệnh phỏt sinh ở lỏ non, cành non, vết bệnh phần lớn ở mộp lỏ. Đầu tiờn trờn lỏ xuất hiện những chấm nhỏ hỡnh giọt dầu màu vàng nhạt, sau đú vết bệnh lớn dần, màu nhạt dần. Phớa dưới vết bệnh (mặt dưới lỏ) phồng lờn và mặt trờn lừm xuống, phớa lồi cú hạt phấn màu trắng, cú giới hạn rừ rệt với phần lỏ khoẻ. Cành bị nấm hại sẽ bị chết.

b.Nguyờn nhõn gõy bệnh

Đảm bào tử (Basidiospore) của nấm bệnh cú hỡnh gậy, phớa đỉnh phõn nhỏnh, mỗi nhỏnh đớnh một bào tử cú hỡnh bầu dục hoặc hỡnh thận khụng màu. Lỳc đầu bào tử là đơn bào, về sau ở giữa cú vỏch ngăn tạo thành hai bào tử. Bào tử rất dễ rụng.

c.Quỏ trỡnh phỏt bệnh

Bào tử nhờ giú mưa truyền đến cỏc cành lỏ chố non và quả non. Trong điều kiện thớch hợp, thời kỳ tiềm dục là 3 - 4 ngày. Mựa Xuõn cú mưa trờn dưới 15 ngày thỡ bệnh phỏt sinh, mựa Thu 13 - 14 ngày. Bào tử sau khi chớn 2 - 3 ngày sẽ mất khả năng nảy mầm. Nấm bệnh trờn lỏ cú thể qua Đụng và qua Hố.

d. Điều kiện phỏt sinh bệnh

Dưới điều kiện độ ẩmcao, nhiệt độ thấp bệnh phỏt sinh mạnh. Cỏc thời điểm bệnh thường phỏt sinh mạnh là thỏng 3 đến thỏng 5 và thỏng 9 đến thỏng 10. Nhiệt độ thớch hợp là 15 - 20 0C. Nhiệt độ thấp 11 - 12 0C khụng cú lợi cho phỏt sinh của bệnh và trờn 26 0C bệnh khụng phỏt triển.

Bệnh phỏt sinh nặng ở độ cao 600 - 700 m so với mặt biển. Ở cỏc vựng đú thường cú nhiệt độ thấp, cường độ ỏnh sỏng yếu, giờ chiều nắng ớt, cú lợi cho sự phỏt sinh bệnh. Vườn chố cú nhiều cõy che búng thường bị hại nặng.

Vườn chố quản lý khụng tốt cỏ dại nhiều, khụng thoỏng giú, độ ẩm cao, bệnh cũng phỏt sinh nặng. Giống chố lỏ to dễ bị bệnh nặng hơn giống chố lỏ nhỏ. Ở vựng nỳi cao giống chố Shan ớt bị hại hơn chố Trung Du ( Mộc Chõu - 1994).

e. Biện phỏp phũng trừ

Dựng cỏc thuốc cú gốc đồng phunngay sau khi hỏi, phun kộp hai lần cỏch nhau 7 - 10 ngày. Nếu trời nắng liờn tục 10 ngày thỡ khụng cần phun thuốc.

4. 2. Bệnh phồng lỏ chố mắt lướiExobasidium reticulata Ito et Sawada.

Bệnh phồng lỏ chố mắt lưới thường bị nhẹ hơn bệnh phồng lỏ, sau khi cõy chố bị bệnh thỡ lỏ sẽ rụng.

Bệnh thường phỏt sinh ở đất mới trồng chố. Bệnh cũng gõy hại ở lỏ bỏnh tẻ và lỏ già của chố trưởng thành. Đầu tiờn vết bệnh xuất hiện bằng đầu kim màu lục nhạt, ranh giới vết bệnh khụng rừ ràng, sau đú vết bệnh lớn dần, cú lỳc lan ra toàn bộ lỏ. Lỏ bị bệnh dày lờn, màu nhạt dần đi, biến thành nõu sẫm, đồng thời phớa dưới mặt lỏ xuất hiện cỏc vết lồi lờn cú hỡnh dạng mắt lưới. Trờn mặt vết bệnh, hỡnh thành cỏc hạt phấn màu trắng. Thời kỳ từ khi vết bệnh cú màu nõu tớa đến màu nõu đen tớa làm cho lỏ chố khụ vàng, lỏ chết dần và rụng. Bệnh cú lỳc làm lỏ cuộn lờn phớa trờn. Đú là đặc điểm để phõn biệt với bệnh phồng lỏ.

Bảng : Phõn biệt triệu chứng của 2 bệnh phồng lỏ chố và phồng lỏ chố mắt lưới

Chỉ tiêu Bệnh phồng lá chè Bệnh phồng lá chè mắt l-ới Bộ phận bị hại Lá non, cành non, cuống lá non Lá non, lá bánh tẻ, lá già. Mặt trên vết bệnh Hình trịn lõm xuống, ranh giới rõ ràng Hình dạng khơng nhất định, ranh giới không rõ ràng.

Mặt d-ới vết bệnh

Phồng lên, có phấn

trắng

Hoa văn mạng l-ới, hơi phồng lên có phấn trắng.

Kích th-ớc T-ơng đối nhỏ 2 - 10 mm

T-ơng đối lớn, phát triển theo gân lá.

Biến dạng

khác

Lá co và cong lại Có lúc lá cuộn lên

phía trên.

b) Nấm bệnh.

Lớp phấn trắng đem soi d-ới kính hiển vi thấy gần giống bệnh phồng lá chè, bào tử nấm có kích th-ớc nhỏ hơn bệnh phồng lá.

c) Phát sinh.

Bào tử nấm truyền đi nhờ gió. Sau khi xâm nhập vào lá 10 ngày thì phát bệnh. Nấm bệnh qua Đông, hàng năm phát sinh vào tháng 4, 6 và tháng 9, 10.

d) Điều kiện phát sinh.

Giống nh- bệnh phồng lá chè, ẩm độ cao, nhiệt độ thấp có nhiều s-ơng, khơng thống gió. Mùa Xn và mùa Thu là thời kỳ phát bệnh mạnh nhất.

Một phần của tài liệu Ky thuat cham soc che bien che (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)