Bệnh đốm nâu Colletotrichum camelliae Masse

Một phần của tài liệu Ky thuat cham soc che bien che (Trang 52 - 62)

Bệnh đốm nâu (còn gọi là khơ lá chè hình bánh xe) là bệnh hại lá th-ờng thấy ở các n-ơng chè Việt Nam. Bệnh phát

sinh vào tháng 5 - 6 m-a nhiều, bệnh phát sinh mạnh nhất vào tháng 8 - 9. Bệnh nặng có thể làm lá khô và rụng sớm.

a. Triệu chứng.

Bệnh đốm nâu chủ yếu hại lá già, cành và quả. Trên lá vết bệnh bắt đầu từ mép lá, màu nâu, khơng có hình dáng nhất định hoặc hình bán nguyệt. Trên vết bệnh có các hình trịn đồng tâm, ở giữa vết bệnh lá bị khô, màu xám tro đen lan dần theo hình gợn sóng bánh xe. Trên cành cũng có triệu chứng nh- vậy, bộ phận bị bệnh có thể bị rách (vỡ) ra.

b. Nguyên nhân gây bệnh.

Trên vết bệnh có hạt nhỏ màu đen là khối phân sinh của nấm bệnh. Cành phân sinh bào tử có hình gậy, khơng màu, trên đính bào tử hình cái hài hoặc hình thoi dài khơng màu. Nấm bệnh phát sinh mạnh nhất ở 27 - 29 0C.

c. Quá trình phát sinh.

Bào tử nấm tồn tại trên vết bệnh và lá bệnh, thậm chí cả khi lá rơi xuống đất. Năm sau, khi nhiệt độ tăng lên, bào tử phát tán nhờ gió m-a truyền đến các lá chè và sau lây nhiễm 5 - 18 ngày thì xuất hiện vết bệnh.

d. Điều kiện phát sinh.

Bệnh -a nóng ẩm nên th-ờng phát sinh vào tháng 7, 8. Sau m-a liên tục 10 - 15 ngày bệnh phát triển rất nặng.

Ở vựng đất thấp cú mực nước ngầm cao, thoỏt nước khụng tốt, phõn bún khụng đủ đều tạo điều kiện cho bệnh phỏt sinh, Trong quỏ trỡnh chăm súc chố bị xõy xỏt nhiều, ỏnh sỏng quỏ mạnh hoặc khi gặp mưa, bệnh phỏt sinh càng nặng, giống chố lỏ to bệnh dễ phỏt sinh mạnh.

e. Phũng trừ.

Dọn sạch tàn dư cõy bệnh để làm giảm nguồn bệnh năm sau. Bún đủ phõn, làm sạch cỏ, chống hạn tốt làm cho cõy phỏt triển khoẻ. Khi đốn chố thỡ vựi lỏ (ộp xanh) để tiờu diệt nguồn bệnh. Khi bệnh phỏt sinh nờn phun cỏc loại thuốc gốc đồng sau 5 - 7 ngày mới hỏi chố.

4.4. Bệnh đốm xỏm( Pestalossia theae Sawada)

Bệnh đốm xỏm là bệnh phổ biến ở cỏc vựng trồng chố. Bệnh phỏt sinh vào mựa mưa, nhiệt độ 27 - 30 0C. Bệnh nặng làm lỏ chố khụ và rụng, cõy chố cũi cọc.

a. Triệu chứng.

Vết bệnh trờn lỏ cú màu nõu sẫm, lỳc đầu chỉ cú chấm nhỏ màu đen sau đú lan ra khắp lỏ. Bệnh thường bắt đầu từ mộp lỏ và làm cho lỏ rụng. Vết bệnh cú hỡnh gợn súng, trờn vết bệnh cú cỏc đường võn đen, trờn đú cú cỏc chấm nhỏ màu đen. Lỏ thường bị rụng khi bệnh lan khắp lỏ hoặc 1/ 2 lỏ.

Những điểm nhỏ trờn lỏ là bào tử phõn sinh đớnh trờn cuống ngắn và đớnh bào tử. Bào tử cú 3 ngăn, đầu nhỏ cú cuống, đầu lớn cú 3 lụng, bào tử màu nõu sẫm.

c. Biện phỏp phũng trừ.

Phũng trừ bệnh này giống như bệnh đốm nõu và bệnh thỏn thư. 4.5. Bệnh đốm trắng ( Phyllosticta theafolia Hara)

Ở Việt Nam, bệnh đốm trắng cú ở mọi vựng chố, phỏt sinh trờn vườn chố mới trồng, gõy hại ở lỏ non và cành non. Mựa mưa bệnh phỏt sinh mạnh nhất.

a. Triệu chứng.

Lỳc đầu, vết bệnh cũn nhỏ, hỡnh trũn, màu nõu phần giữa lừm xuống cú màu trắng sỏng, xung quanh cú màu lụng sẫm. Đường kớnh vết bệnh 0,5 - 1,5 mm. Thời kỳ sau, nhiều vết nhỏ liờn kết lại với nhau tạo thành vết lớn khụng cú hỡnh dạng nhất định, cuống lỏ bị bệnh dễ làm cho lỏ rụng. Bệnh cú thể phỏt sinh ở toàn bộ cành non. Mặt trờn vết bệnh cú những vết nhỏ màu đen. Bệnh đốm trắng cú những nốt mốc và cú những vết nhỏ màu đen hỡnh mũi kim.

b. Nguyờn nhõn gõy bệnh.

Ổ bào tử nấm cú hỡnh cầu hoặc hỡnh cầu dẹt, màu nõu tối, ấn nhẹ bào tử thoỏt ra ngoài. Bào tử cú hỡnh bầu dục khụng màu, nhỏ. Nấm bệnh phỏt dục từ 2 - 10 ngày, 18 - 20 ngày sau phỏt dục ngừng lại.

c. Quỏ trỡnh phỏt sinh.

Sợi nấm hoặc bào tử tồn tại trong lỏ bị rụng hoặc ở cành cõy để qua Đụng. Mựa Xuõn bào tử phỏt tỏn và xõm nhập vào cỏc cành non và lỏ bỏnh tẻ.

d. Điều kiện phỏt bệnh.

Nhiệt độ từ 18 - 25 0C rất thớch hợp cho sự phỏt sinh của bệnh. Mựa Xuõn và mựa Thu, mưa nhiều là điều kiện cho bệnh phỏt sinh mạnh. Trờn cỏc giống chố lỏ nhỏ (như Đại bạch trà, Gruzia) bệnh cũng phỏt sinh mạnh.

e. Biện phỏp phũng trừ.

Tăng cường bún phõn Lõn và Kali, đốn cõy hợp lý, nơi cú bệnh nặng cần phun thuốc.

4. 6. Bệnh thối bỳp chố ( Colletotrichum theae Petch)

Bệnh thối bỳp chố thường thấy ở cỏc nước trồng chố của vựng Chõu Á. Bệnh này được phỏt hiện ở Phỳ Hộ từ năm 1961 - 1962 trờn những nương chố tăng sản và lấy hom giống.

a. Triệu chứng.

Bệnh thường xuất hiện ở lỏ non, cuống lỏ và cành non. Vết bệnh lỳc đầu bằng đầu kim cú màu đen, sau đú lan dần ra hết cả bỳp và cành chố. Sau 8 - 12 ngày vết bệnh cú thể dài tới 15 - 20 mm. Khi thời tiết núng ẩm lỏ dễ bị rụng. Trong vườn ươm thường hay bị nặng hơn ở nương chố hỏi bỳp.

Bệnh do nấm Colletotrichum theae Petch gõy nờn. Bào tử cú hỡnh hạt đậu, khụng màu, kớch thước từ 6 - 12 m. Sợi nấm cú màu trắng, cành phõn sinh bào tử hỡnh gậy, trờn cú đớnh bào tử.

c. Điều kiện phỏt sinh.

Từ thỏng 7 đến thỏng 9 thường cú mưa kộo dài, bệnh dễ gõy hại nặng. Nhiệt độ 27 0C và độ ẩm > 90% là điều kiện thuận lợi cho bệnh phỏt sinh. Bào tử nấm lan truyền nhờ mưa giú. Chố để cành và vườn ươm bún nhiều phõn đạm và trờn nền thõm canh cao, thường bị bệnh nặng hơn.

d. Biện phỏp phũng trừ.

Phun thuốc: Dựng loại thuốc cú nguồn gốc đồng khi bệnh mới xuất hiện. Tăng lượng phõn Kali, tạo vườn ươm thoỏng giú. Bệnh xuất hiện trờn chố kinh doanh thỡ hỏi chạy.

4. 7. Bệnh chết loang chố ( Rosellinia necatrix Berl)

Bệnh chết loang chố do một loại nấm đất hại rễ chố. Bệnh hại hầu hết ở cỏc tỉnh trồng chố miền Bắc Việt Nam. Bệnh cũng cú ở cỏc nước trồng chố trờn thế giới. Ở cỏc nước Ấn Độ, Indonexia, Srilanka, bệnh gõy hại chủ yếu ở chố tuổi lớn gõy hiện tượng chết lan dần như vết dầu loang.

a. Triệu chứng

Cỏc vệt chố chết cũng cú hỡnh trũn, cõy chố hộo rũ rồi chết. Đào lờn thấy toàn bộ rễ cõy bị chết mục nỏt. Phớa ngoài cú phủ một lớp sợi màu trắng mịn, giữa vỏ và rễ cú sợi nấm màu nõu xỏm, hơi đen, cỏc nhỏnh của sợi nấm tạo thành cỏc gốc cạnh khỏc nhau. Hệ sợi nấm tạo thành một lớp dõy trắng mịn trờn mặt bộ rễ.

b. Nguyờn nhõn gõy bệnh.

Hệ sợi nấm phỏt triển, sau đú xuất hiện cỏc quả thể hỡnh cầu, màu đen, đường kớnh 1,5 mm, trong chứa cỏc bào tử hỡnh ống. Bào tử cú một tế bào màu nõu sẫm cú kớch thước 15 - 20 x 6 - 8 mm.

c. Tỏc hại của bệnh.

Bệnh hại chủ yếu ở chố tuổi lớn tốc độ lõy lan nhanh. Hàng năm chố bị chết chủ yếu vào mựa mưa từ thỏng 4 - 11 từ một điểm chố chết sẽ lan dần ra xung quanh. Thời gian cõy chố từ khi nhiễm bệnh đến khi chết là 10 - 15 thỏng.

d. Phũng trừ.

Kiểm tra ruộng thường xuyờn từ thỏng 4 - 11, khi thấy cõy chố chết phải đào bỏ cựng với 2 cõy bờn cạnh trờn hàng.

Xử lý Benlat để hạn chế tốc độ lõy lan của bệnh.

8. Bệnh loột cành chố ( Macrophoma theicola Petch)

Hiện nay bệnh loột cành chố đang phỏt sinh trờn nương chố ở cỏc tỉnh phớa Bắc làm ảnh hưởng tới tốc độ phỏt triển chố trong cả nước.

a. Triệu chứng bệnh.

Thời kỳ đầu lỏ chố mất độ búng, lỏ hơi cụp xuống, chuyển sang màu xanh nhạt, mất nước nghiờm trọng và cuối cựng bộ lỏ chuyển sang màu nõu và khụ nhưng vẫn ở trờn

cõy. Trờn cành chố bị khụ xuất hiện những vết lừm, nhiều vết dớnh liền lại với nhau tạo thành vết màu nõu đen rất cứng, làm tắc mạch dẫn. Gặp hạn, cành chố bị chết từ phớa trờn vết sẹo này, nờn cú nơi cũn gọi là bệnh khụ cành. Những cành chố khụng bị hại vẫn phỏt triển bỡnh thường.

b. Nguyờn nhõn gõy bệnh.

Bệnh loột cành chố do nấm Macrophoma theicolaPetch gõy ra.

c. Điều kiện phỏt sinh.

Bệnh thường gõy hại ở vựng chố thấp, cú độ cao dưới 200 m so với mặt nước biển. Bệnh phỏt sinh vào mựa Hố nhiệt độ cao, khụng khớ khụ.

Bệnh nhiễm trờn cỏc cành non và cành già. Khi bị nhiễm nấm, cành non phỏt sinh bệnh nhanh hơn cành già ( từ 14 - 30 ngày).

d. Biện phỏp phũng trừ.

Cần kết hợp liờn hoàn cỏc biện phỏp sau đõy sẽ đạt kết quả tốt:

Cắt bỏ cành bị khụ từ phớa dưới vết loột. Tiến hành đốn lửng (vết đốn phỏi dưới vết loột) trờn nương chố bị bệnh nặng thu dọn toàn bộ cành lỏ đem đốt khụng cho nguồn bệnh phỏt triển.

Bún giảm lượng đạm, tăng phõn vi sinh và kali cho nương chố.

Sau khi cắt hoặc đốn, dựngg thuốc Benlat, Daconil pha 0,25% phun 500 lớt nước cho 1ha.

Chương 5 :

CẢI TẠO, PHỤC HỒI NƯƠNG CHẩ SUY THOÁI

Hiện nay nước ta cú khoảng 10 vạn ha chố, trong đú cú 50-60 % diện tớch chố cú tuổi 30- 40 năm, năng suất bỡnh quõn chung cả nước rất thấp: 4-5 tấn/ha.Tập quỏn canh tỏc cũ kết hợp với cỏc biện phỏp kỹ thuật chưa hợp lý là nguyờn nhõn xuống cấp của nương chố.

I.Chố suy thoỏi thường biểu hiện:

+Mật độ nương chố khụng đảm bảo: Mất khoảng trờn 30-40% diện tớch.

+Chố thường ở giai đoạn tuổi lớn: Chố hạt (trung du): Lớn hơn 18 tuổi, chố cành đó qua thời kỳ sung sức.

+Sinh trưởng cõy chố kộm: Tỏn mỏng, hệsố diện tớch lỏ thấp, mật độ bỳp nhỏ, nhanh mự xoố, khung tỏn cú nhiều u biếu, cành tăm hương, năng suất thường rất thấp chỉ đạt 1- 2 tấn bỳp tươi/ha/năm.

II.Nguyờn nhõn chố suy thoỏi:

+Quy hoạch trồng chố khụng chỳ ý đến điều kiện đất đai: Trồng chố ở nơi cú tầng đất quỏ mỏng < 50 cm, dinh dưỡng nghốo (mựn tổng số < 2%), hoặc nơi cú độ dốc quỏ lớn trờn 250 mà cỏc điều kiện đầu tư, chăm súc khụng đảm bảo yờuu cầu.

+Làm đất khụng đỳng kỹ thuật,chỉ đào rạch hay cuốc hố nhỏ khi trồng chố. Đất khụng được cuốc lật hay cày san toàn bộ diện tớch, kết hợp với khụng đào rónh đủ độ sõu: 40-50 cm, rộng 50-60cm.

+Đầu tư khụng đỳng lỳc trong quỏ trỡnh trồng mới.

Cắt xộn quy trỡnh trồng chố đõy là nguyờn nhõn quan trọng làm cho chố chưa ở giai đoạn tuổi lớn đó suy thoỏi.

+Dựng giống kộm chất lượng, hạt giống non,lẫn tạp lớn,tỷ lệ mọc thấp, hoặc trồng chố cành tiờu chuẩn cõy giống khụng đảm bảo làm tỷ lệ mất khoảng lớn ngay sau khi trồng.Mặt khỏc dựng cỏc giống khụng thớch hợp, khụng cú biện phỏp canh tỏc.

-Do bún phõn khụng cõn đối trong nhiều năm chủ yếu bún đạm, 300-500 N/ha, khụng bún phõn hữu cơ kết hợp với phõn lõn và phõn Kali, cõy chố sinh trưởng kộm dần.Ngồi ra chố thường xuyờn được bún phõn vói trờn mặt đất, kết hợp khi làm cỏ kộo đất từ gốc ra ngoàI làm trơ cổ rễ, làm cho hệ rễ chố ăn nụng, gặp đIều kiện khụ hạn ảnh hưởng nghiờm trọng đến sinh trưởng của cõy chố.

-Cỏc biện phỏp kỹ thuật cải thiện hoỏ tớnh khụng đươc tiến hành triệt để như cày, cuốc, giữ ẩm qua đụng,tủ đất giữ ẩm, ộp xanh lỏ già sau đốn, làm cho đất chố chai cứng.

-Do trồng xen quỏ dày cỏc loại cõy lõm nghiệp, cõy ăn quả khụng thớch hợp với cõy chố, khụng cú biện phỏp đốn tỉa kịp thời, dẫn đến tranh chấp ỏnh sỏng,dinh dưỡng ảm độ, làm suy kiệt nương chố.

-Do đốn sai quy trỡnh, cỏc cấp cành khụng rừ, tỏn chố nhiều u biếu, cành tăm hương cõy sinh trưởng kộm dần.

-Do hỏI sai quy trỡnh trong nhiều năm: Vụ xuõn khụng để lỏ chừa 2-3 lỏ thật + 1 lỏ cỏ, làm cho cõy chố cú tỏn rất mỏng, hệ số diện tớch lỏ quỏ thấp, cõy chố suy tàn dần.

-Chố trồng ở nơI đất quỏ dốc hướng Tõy, khụng cú cõy búng mỏt cũng dần bị suy thoỏi.

-Do khụng chỳ ý đến phũng trừ sõu bệnh kịp thời, đặc biệt là chố đầu vụ bị chỏy rầy, giữa cuối vụ bị nhện đỏ phỏ hạI nặng bộ lỏ chừa. Kết hợp với nắng hạn cú thể làm cho chố bị xuống cấp nghiờm trọng.

-Do người làm chố khụng phỏt hiện được bệnh.Vớ dụ bệnh chết loang, bệnh sựi cành chố trong nhiều năm đẫ làm cho chố bị mất khoảng lớn mặc dự vẫn được chăm súc đảm bảo.

Những nguyờn nhõn trờn kết hợp với sự biến động của giỏ cả thị trường chố, người làm chố bị thua lỗ. Khụng đầu tư chăm súc cũng làm cho nhiều nương chốthời kỳ dang sung sức bị suy thoỏI dón đến phaỉ thanh lý để trồng mới.

III.Biện phỏp hạn chế và cảI tạo chố xuống cấp:

3.1.GiảI phỏp hạn chế:

Để hạn chế ngay từ đầu sự xuống cấp của nương chố cần tuõn thủ chặt chẽ quy trỡnh trồng chố với cỏc đIểm chớnh sau:

-Chỉ trồng chố trờn đất tốt, tầng dày >50cm, thoỏt nước, độ dốc < 25o .

-Làm đất đỳng kỹ thuật: “sõu, sạch, ải” trước từ 6 thỏng đến 1 năm và trồng cõy phõn xanh cải tạo đất, đào rónh sõu rộng như quy trỡnh.

-Bún lút, bún thỳc đủ lượng cõn đối, giống tốt, thớch hợp, trồng dặm kịp thời. -Tiến hành trồng xen cõy bộ đậu giữa hai hàng chố.

-Kết hợp đốn, hỏi, tạo tỏn, bảo vệ thực vật đảm bảo trong thời kỳ KTCB. Với chố kinh doanh:

-Thường xuyờn làm tăng độ tơi xốp, thoỏng khớ của đất bằng biện phỏp cày, cuốc giữ ẩm, tủ gốc, bún phõn hữu cơ 20-30 tấn phõn hữu cơ trong chu kỳ 3 năm, kết hợp bún cõn đối NPK.

-Đốn hỏi chừa đỳng kỹ thuật nhất là vụ xuõn. -Trồng cõy che búng cú mật độ hợp lý. 3.2.Giải phỏp cải tạo nương chố xuống cấp:

Nương chố xuống cấp cú rất nhiều nguyờn nhõn, trước hết cần xem xột một cỏch hệ thống cỏc biện phỏp canh tỏc đó ỏp dụng, từ đú tỡm hiểu nguyờn nhõn xuống cấp chớnh của nương chố để cú biện phỏp cải tạo hiệu quả và hợp lý.

Tuỳ theo cấp độ xuống cấp của nương chố, mà quyết định giải phỏp cải tạo, hay thanh lý trồng mới hoặc chuyển mục đớch sử dụng đất cho cõy trồng khỏc.

-Với những nương chố tuổi lớn, mất khoảng trờn 40%, năng suất thấp cú thể thanh lý để trồng mới theo quy trỡnh hiện hành.

-Với những nương chố ở giai đoạn tuổi nhỏ, tuổi trưởng thành ,tuổi lớn, bị mất khoảng trờn 40% .Tầng đất dày dưới 50cm, độ dốc >250 , hướng Tõy, Tõy Bắc phải chuyển mục đớch sử dụng đất xang trồng cõy lõm nghiệp để bảo vệ đất và mụi trường.

Nhỡn chung chỉ cải tạo với cỏc nương chố cũn ớt tuổi, hoặc chố tuổi lớn khi tỷ lệ mất khoảng nhỏ hơn 40% .

Cỏc biện phỏp cải tạo cú hiệu quả đú là:

a. CảI thiện lý tớnh đất trồng chố:

- Cày, cuốc giữ ẩm làm cho đất chố tơI xốp, thoỏng khớ.

- Đào rạch sõu 25-30cm giữa 2 hàng chố tạo điều kiện ỏp dụng cú hiệu quả cỏc giải phỏp bún phõn hữu cơ, phõn vụ cơ ộp xanh cú hiệu quả giỳp hỗ trợ cải thiện lý tớnh đất chố.

-Tưới nước, tủ giữ ẩm để duy trỡ trạng thỏi lý, hoỏ tớnh tốt của nương chố. b. Cõy phõn xanh cải tạo đất:

-Sau khi đó cảI thiện lý tớnh đất, tiến hành làm đất gieo cõy phõn xanh ở cỏc vị trớ mất khoảng.

+LoạI cõy: Cốt khớ (TephrosiaCandida ). +Lượng giống: Tuỳ theo tỷ lệ mất khoảng.

+Thời vụ gieo: Thỏng 2- thỏng 3 khi trời mưa và đất đủ ẩm.

Phương thức khai thỏc đối với nương chố tuổi nhỏ gieo toàn bộ cốt khớ giữa 2 hàng chố để cải tạo đất. Gieo cốt khớ ở cỏc vị trớ mất khoảng chố trước 1 năm đốn tỉa như

Một phần của tài liệu Ky thuat cham soc che bien che (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)