Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực (Trang 73 - 77)

1. Lý do chọn đề tài

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học

âm nhạc cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực

Bảng 2.20: Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực

TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Thứ bậc Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL % LS % 1 Sự lãnh đạo, quản lý của các cấp trên 197 75.2 37 14.1 28 10.7 0 0 3.65 6 2

Nội dung chương trình giáo dục âm nhạc cho học sinh THCS 19 5 74.4 43 16.4 24 9.2 0 0 3.65 5 3 Nhận thức của các lực lượng giáo dục về vai trò quan trọng của hoạt động dạy học môn âm nhạc cho học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực

21

5 82.1 36 13.7 11 4.2 0 0 3.78 3

4

Năng lực và kinh nghiệm quản lý của cán bộ quản lý ở trường THCS

230 87.8 23 8.8 9 3.4 0 0 3.84 1

5

Phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ giáo viên dạy âm nhạc ở trường THCS

22

TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Thứ bậc Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL % LS % 6 Sở thích và năng khiếu âm nhạc của học sinh THCS 186 71.0 38 14.5 38 14.5 0 0 3.56 7 7 Sự hợp tác của CMHS 180 68.7 35 13.4 47 17.9 0 0 3.5 1 8

8 Môi trường văn hóa xã hội

16

5 63.0 37 14.1 60 22.9 0 0 3.40 9 9 Điều kiện cơ sở vật

chất, thiết bị giáo dục 210 80.2 34 13.0 18 6.9 0 0 3.73 4

3.66

Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy các yếu tố quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực được đánh giá ở mức rất ảnh hưởng, điểm TB chung 3.66. Các yếu tố thuộc về Năng lực và kinh nghiệm quản lý của cán bộ quản lý ở trường THCS (ĐTB 3.84); Phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ giáo viên dạy âm nhạc ở trường THCS (ĐTB 3.82) được đánh giá cao nhất. Các yếu tố về Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục (ĐTB 3.73); Nội dung chương trình giáo dục âm nhạc cho học sinh THCS (3.65) được đánh giá ở mức rất ảnh hưởng được các khách thể đánh giá ở mức rất ảnh hưởng.

2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực

2.6.1. Thành cơng

Các trường THCS quận Hồng Mai nhận được sự quan tâm của các cấp quản lý trong hoạt động dạy học và giáo dục HS nói chung và hoạt động dạy học môn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực học sinh nói riêng. Đã có sự đầu tư đối với hoạt động dạy học âm nhạc và các mơn học nghệ thuật, năng khiếu trong đó ưu tiên việc xây dựng phịng học bộ mơn, phịng chức năng phục vụ cho hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh.

Đội ngũ CBQL các trường THCS đều đạt chuẩn Hiệu trưởng, được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý, họ xuất thân là những GV giỏi, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy nên đối với hoạt động dạy học trong nhà trường nắm vững và dành nhiều tâm huyết.

Đội ngũ GV dạy âm nhạc ở trường THCS quận Hồng Mai tuy cịn mỏng song được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành âm nhạc, họ có thế mạnh về chun mơn, năng lực sư phạm, năng lực tổ chức dạy học. Một bộ phận GV âm nhạc phụ trách Đoàn đội nên thúc đẩy hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ của lớp, trường.

Hoạt động dạy học mơn âm nhạc ở các trường THCS quận Hồng Mai về cơ bản đã thực hiện theo đúng mục tiêu giáo dục chương trình GDPT 2018, các nội dung dạy học, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đã hướng tới phát triển năng lực cho HS. Khơi dậy ở HS niềm thích thú, đam mê với mơn âm nhạc.

Học sinh phần lớn ý thức, chăm ngoan trong học tập và rèn luyện, có thái độ học tập chăm chỉ. Một bộ phận HS có năng khiếu về âm nhạc được nhà trường, CMHS quan tâm bồi đắp.

Chương trình giáo dục mơn âm nhạc đã đổi mới theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

CMH, cộng đồng xã hội bước đầu quan tâm đến hoạt động dạy học môn âm nhạc của nhà trường, có sự phối hợp với GVCN, GV trong quá trình học tập và rèn luyện của con em mình ở lớp và tại nhà.

Trong quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho học sinh ở các trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đã thực hiện tương đối tốt ở một số nội dung như quan tâm xây dựng kế hoạch dạy học, trong đó xác định thời gian, mục tiêu nội dung dạy học, GV đã thực hiện tương đối đầy đủ soạn bài lên lớp, tổ chức giờ dạy theo đúng quy trình, có nghiên cứu, tìm tịi, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo năng lực học sinh; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được thực hiện theo đúng quy định của thơng tư, hướng dẫn; phát huy vai trị của TCM trong hoạt động dạy học môn âm nhạc, các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo cho hoạt động dạy học âm nhạc.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực (Trang 73 - 77)