Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực (Trang 43)

1. Lý do chọn đề tài

2.1. Khái quát về giáo dục đào tạo quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nộ

2.1.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Bảng 2.2: Thống kê CBQL các trường THCS năm học 2021 -2022

TT Trường THCS Hiệu trưởng

Phó hiệu trưởng TS Trình độ đào tạo Trên ĐH ĐH CĐ Trên ĐH ĐH 1 Thịnh Liệt x x 2 Hoàng Liệt x x 3 Tân Mai x x 4 Tân Định x x 5 Mai Động x x 6 Lĩnh Nam x x 7 Giáp Bát x x 8 Trần Phú x x 9 Vĩnh Hưng x x 10 Định Cơng x x 11 Hồng Mai x x 12 Đại Kim x x 13 Hoàng Văn Thụ x x 14 Yên Sở x x 15 Thanh Trì x x 16 Đền Lừ x x 17 Tổng 08 08 09 07

Trong tổng số 32 CBQL nhà trường hiện nay thì có 50% CBQL có trình độ thạc sĩ. Về cơ bản CBQL các trường THCS quận Hồng Mai đạt chuẩn về chun mơn, trình độ đào tạo, có phẩm chất chính trị đạo đức, được sự tín nhiệm cao của tập thể sư phạm và cộng đồng xã hội nơi địa bàn trường đóng.

Bảng 2.3: Thống kê đội ngũ giáo viên theo trình độ đào tạo trong 3 năm (2018-2021)

Cơng lập có 3.350 đồng chí (MN: 1.174 đ/c, TH: 1.236 đ/c, THCS: 940 đ/c); Khối cơng lập có 1.247 cán bộ, giáo viên, nhân viên là đảng viên (đạt 47%), trong đó cấp Mầm non: 43,7%, Tiểu học: 45,9%, THCS: 52,3%; tăng 71 đảng viên so với cùng kỳ năm trước.

Năm học

Số giáo viên Trình độ đào tạo Giáo viên âm nhạc TS Biên chế Hợp đồng/ thuê khoán GV/ lớp Trên ĐH ĐH CĐ TH SP Tỉ lệ chuẩn Tỉ lệ trên chuẩn TS Tỉ lệ chuẩn Tỉ lệ trên chuẩn 2018- 2019 706 688 18 1.5 8 557 121 20 100 97.2 24 100 9 2019- 2020 710 671 39 1.4 11 576 102 21 100 97.1 25 100 11 2020 -2021 731 664 67 1.37 11 579 119 22 100 97.0 25 100 12 (Ng̀n Phịng GD&ĐT, 2021) 2.1.3. Chất lượng giáo dục Cấp THCS: Học lực giỏi: 9.374 HS (đạt 43,12% - tăng 4,71%); Khá: 7.546 HS (đạt 34,72%); Trung bình: 4.079 HS (chiếm 18,77%); Yếu: 699 HS (chiếm 3,22% - giảm 1,62%); Kém: 39 HS (chiếm 0,18% - giảm 0,06%).

- 99,85% học sinh lớp 9 được công nhận tốt nghiệp THCS. Trong đó, loại Giỏi: 40,84% (tăng 0,41%), Khá: 36,65%, Trung bình: 22,51%.

Duy trì kết quả thi vào lớp 10 THPT cơng lập: trung bình mỗi học sinh lớp 9 toàn Quận đạt 45,7 điểm với 4 mơn thi Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử; 52 học sinh đỗ vào các trường chuyên của Hà Nội.

Cấp THCS: Kết quả xếp loại hạnh kiểm Tốt: 20.661 HS (95,05% - tăng 1,32%); Khá: 1.064 HS (4,89%); Trung bình: 12 HS (0,06%), khơng có HS xếp loại hạnh kiểm Yếu.

Chất lượng HSG cấp THCS tiếp tục được giữ vững, có 82 giải cấp Thành phố, trong đó có 78 giải các mơn văn hóa và Khoa học (03 giải Nhất, 12 giải Nhì, 24 giải Ba và 39 giải Khuyến khích), đạt 04 giải Tin học trẻ không chuyên, nghiên cứu KHKT cấp Thành phố (01 giải Ba, 03 giải Khuyến khích); 45 giải Quốc tế (02 Huy chương Vàng, 10 Huy chương Bạc, 17 Huy

chương Đồng, 16 giải Khuyến khích). Tiêu biểu là các trường: THCS Tân Định, Tân Mai, Hoàng Liệt, Lĩnh Nam...

Trong hoạt động văn hóa văn nghệ 100% nhà trường có câu lạc bộ nghệ thuật. Trong năm học 2018 - 2019 quận đã tổ chức hội diễn văn nghệ “Hội diễn văn nghệ tiếng hát Thầy - trò - Giai điệu tuổi hồng năm 2018” và ở các trường thường xuyên tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ, liên hoan âm nhạc chào mừng ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn trong năm học.

2.1.4. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học

Về cơ sở vật chất thiết bị dạy học, hầu như các trường đều được trang bị đầy đủ, tuy nhiên do điều kiện nên một số trường chưa có phịng học bộ mơn riêng biệt, mà vẫn học tại lớp học của HS thường ngày, tuy nhiên các lớp học này đều được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ học tập, cụ thể:

Bảng 2.4: Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường THCS TT THCS Phịng học TT THCS Phịng học bộ mơn Trang bị phục vụ ứng dụng CNTT (máy chiếu, âm thanh) Nhạc cụ (đàn organ, nhạc cụ gõ...)

1 Thịnh Liệt 1 Đầy đủ Đầy đủ

2 Hoàng Liệt Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

3 Tân Mai 1 Đầy đủ Đầy đủ

4 Tân Định 1 Đầy đủ Đầy đủ

5 Mai Động Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

6 Lĩnh Nam Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

7 Giáp Bát 1 Đầy đủ Đầy đủ

8 Trần Phú 1 Đầy đủ Đầy đủ

9 Vĩnh Hưng Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

10 Định Công Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

11 Hoàng Mai Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

12 Đại Kim 1 Đầy đủ Đầy đủ

13 Hoàng Văn Thụ Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

14 Yên Sở Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

15 Thanh Trì Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

16 Đền Lừ Học tại lớp Đầy đủ Đầy đủ

Về cơ bản, các trường THCS quận Hoàng Mai được thiết bị phục vụ ứng dụng CNTT trong dạy học đầy đủ, có hệ thống loa đài, âm thanh, phịng học được trang trí sạch đẹp. Có 6/16 trường có phịng học bộ mơn, tuy nhiên cịn khá ít so với nhu cầu và số lượng HS ở các trường, chủ yếu phục vụ những giờ thao giảng, hội thi hoặc chương trình tập luyện văn nghệ của nhà trường cịn lại hầu hết HS được học tại lớp. Các trường cơ bản đảm bảo thiết bị, dụng cụ âm nhạc như nhạc cụ (đàn organ, nhạc cụ gõ...), song chất lượng của một số thiết bị có hiện tượng xuống cấp, đã cũ, chưa kịp thời bổ sung, mua sắm.

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực

2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn âm và quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực cùng các yếu tố ảnh hưởng.

- Đánh giá thành công, những tồn tại của quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực

2.2.3. Phương pháp khảo sát

Khảo sát bằng phiếu hỏi dành cho các đối tượng CBQL, GV, HS nhằm đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Âm nhạc và quản lý hoạt đông dạy môn Âm nhạc cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

Phỏng vấn, trao đổi, lắng nghe ý kiến của CBQL, GV về năng lực học tập môn âm nhạc của HS; thực hiện hoạt động dạy học môn âm nhạc và quản lý hoạt đông dạy môn Âm nhạc cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở nhà trường.

Tổng hợp phân tích và đánh giá kết quả khảo sát quản lý hoạt đông dạy môn Âm nhạc cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

Bảng 2.5: Cách cho điểm và thang đánh giá quản lí dạy học mơn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực học sinh

TT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá

1 Tốt 4 3.25 - 4.0

2 Khá 3 2.5 - 3.24

3 Đạt 2 1.75 - 2.49

4 Chưa đạt 1 < 1.75

Sử dụng cách tính điểm trung bình (X ) để tính điểm đạt được của từng nội dung khi điều tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn âm nhạc ở các trường THCS quận Hồng Mai theo định hướng phát triển năng lực.

+ Đánh giá điểm trung bình có trọng số (mean):

Trong đó: là n phần tử trong tập mẫu; là trọng số của phần tử . N là tổng số số lượng phần tử trong mẫu.

2.2.5. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát

Đối tượng khảo sát gồm 262 CBQL, GV (22 CBQL, 25 GV dạy âm nhạc và 215 GV) và 120 HS ở các trường THCS quận Hồng Mai.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn âm nhạc cho học sinh ở cáctrường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực

2.3.1. Thực trạng biểu hiện năng lực âm nhạc của học sinh các trường THCS quận Hoàng Mai

Bảng 2.6: Đánh giá của GV về thực trạng biểu hiện năng lực âm nhạc của học sinh

TT Biểu hiện năng lực âm nhạc HS đạt Tỉ lệ % HS chưa đạt Tỉ lệ

1 Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát 22 88.0 3 12.0 2

Hát rõ lời và thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định

18 72.0 7 28.0

3 Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp

ca, đồng ca với 2 bè đơn giản 15 60.0 10 40.0 4 Biết tên bài hát, tên tác giả và nội

dung của bài hát. 23 92.0 2 8.0

5 Cảm nhận được tình cảm của bài

hát 18 72.0 7 28.0

6 Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động

cơ thể hoặc đánh nhịp 19 76.0 6 24.0

7

Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngồi nhà trường với hình thức phù hợp

14 56.0 11 44.0

8 Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc 16 64.0 9 36.0 9 Biết điều khiển cơ thể theo nhịp

điều hoặc gõ đệm 12 48.0 13 52.0

10 Đọc đúng cao độ, trường độ, sắc

thái bài đọc nhạc 11 44.0 14 56.0

11 Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng 19 76.0 6 24.0 12 Hiểu các ký hiệu trong bài đọc

nhạc và phân biệt các nét nhạc 14 56.0 11 44.0 13 Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm 12 48.0 13 52.0 14 Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và

đúng kĩ thuật. 11 44.0 14 56.0

15 Tự làm được nhạc cụ gõ đơn giản

từ chất liệu sẵn có 5 20.0 20 80.0

16 Biết biểu diễn nhạc cụ với hình

thức phù hợp 10 40.0 15 60.0

17

Thể hiện và nhận viết được ký

TT Biểu hiện năng lực âm nhạc HS đạt Tỉ lệ % HS chưa đạt Tỉ lệ

18 Giải thích được ý nghĩa của một

số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc 14 56.0 11 44.0 19 Biết ghi chép bản nhạc đơn giản 20 80.0 5 20.0 20 Nêu được tên và các đặc điểm của

nhạc cụ. 15 60.0 10 40.0

21 Hiểu được về tác giả, tác phẩm và

hoàn cảnh sáng tác bài hát 13 52.0 12 48.0

22 Vận dụng hát bè vào các hoạt

động âm nhạc 10 40.0 15 60.0

Nhận xét:

Qua khảo sát 25 GV giảng dạy môn âm nhạc ở các trường THCS quận Hoàng Mai cho thấy GV đánh giá biểu hiện năng lực âm nhạc của học sinh ở theo 2 mức độ: Đạt hoặc chưa đạt.

6/22 biểu hiện được khảo sát, có trên 70% HS có năng lực 8/22 biểu hiện được khảo sát, có từ 50-60% HS có năng lực 8/22 biểu hiện được khảo sát có dưới 50% HS có năng lực

Các nội dung được GV đánh giá cao ở HS đó là Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát (chiếm tỉ lệ 92%); Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát (88.0); Biết ghi chép bản nhạc đơn giản (80.0%); Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể hoặc đánh nhịp (76.0%). Đây là những năng lực cơ bản thuộc về hát, đọc nhạc của HS. GV dạy âm nhạc cho rằng đa số HS nắm được các yêu cầu dạy học của GV, tham gia vào giờ học một cách sôi nổi và kết quả HS đều làm theo được các yêu cầu, hướng dẫn của GV. Tuy nhiên một số năng lực HS thuộc về năng khiếu HS như Có năng khiếu âm nhạc (chiếm tỉ lệ đồng ý 16%); Tự làm được nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có (Đọc đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài đọc nhạc (44.0%).

môn Âm nhạc

TT đối với môn Âm nhạcHứng thú của HS Đồng ý Tỉ lệ % Khôngđồng ý Tỉ lệ%

1 Em u thích mơn học âm nhạc 65 54.2 55 45.8

2 Em có biết chơi 01 loại nhạc cụ 23 19.2 97 80.8 3

Gia đình em ủng hộ em tham gia các hoạt động âm nhạc ở trường, lớp

86 71.7 34 28.3

4 Em thuộc lời các bài hát khi học

phân môn học hát 110 91.7 10 8.3

5 Em thích tham gia các hoạt động

trải nghiệm âm nhạc 32 26.7 88 73.3

6 Em yêu thích các bài hát dân ca

Việt Nam 24 20.0 96 80.0

7 Em yêu thích các bài hát thiếu

nhi Việt Nam 12 10.0 108 90.0

8 Em yêu thích các bài hát quốc tế 78 65.0 42 35.0 9

Em chủ động tìm hiểu về hồn cảnh ra đời và tác giả bài hát mà em yêu thích

32 26.7 88 73.3

10

Em đã từng tham gia biểu diễn các bài hát đã được học ở lớp, trường hoặc ngoài nhà trường

19 15.8 101 84.2

11

Em biết hát kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể theo nhịp điệu hoặc đánh nhịp các bài hát đã học

47 39.2 73 60.8

12

Em hiểu các ký hiệu trongbài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc

39 32.5 81 67.5

13 Em hay hát một mình, hoặc

hátcùng bạn bè 102 85.0 18 15.0

14 Em có thần tượng nghệ sĩ trong

nước hoặc quốc tế 110 91.7 10 8.3

TT đối với môn Âm nhạcHứng thú của HS Đồng ý Tỉ lệ % Khôngđồng ý Tỉ lệ%

môn âm nhạc Nhận xét

Qua khảo sát 120 HS về hứng thú học tập môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Hoàng Mai cho thấy HS đánh giá hứng thứ học tập môn âm nhạc theo 2 mức độ: Đồng ý hoặc không đồng ý, cụ thể

Em thuộc lời các bài hát khi học phân môn học hát (91,7%), tham gia hát (85,0%); Khó khăn về hứng thú, động cơ học tập: 54,2% thích học; 26.7% thích trải nghiệm âm nhạc; 15,8% từng biểu diễn; 10% thích bài hát thiếu nhi VN; 20% thích dân ca VN (trong khi 65% thích bài hát quốc tế); 26,7% chủ động tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài hát yêu thích;

Hạn chế về năng lực: 19,2% biết chơi một nhạc cụ; 32, 5% hiểu ký hiệu bài đọc nhạc, phân biệt nét nhạc; 39,2% biết gõ nhịp, đánh nhịp kèm vận động cơ thể; 35,8% gặp khó khăn khi học mơn âm nhạc.Điều đó cho thấy nhà trường cần phải tăng cường hơn nữa các hoạt động bồi dưỡng cho HS về âm nhạc dân tộc. Tạo điều kiện cho HS tham gia các chương trình biểu diễn các bài hát đã được học ở lớp, trường hoặc ngoài nhà trường; tham gia các hoạt động trải nghiệm âm nhạc.

2.3.2. Thực trạng dạy học môn âm nhạc trong các trường THCS quậnHoàng Mai Hoàng Mai

2.3.2.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học Âm nhạc cho học sinh trong các trường THCS

Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực

TT Mục tiêu Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

1 Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực âm nhạc 135 51.5 55 21.0 51 19.5 21 8.0 3.16 1 2 Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc 125 47.7 53 20.2 54 20.6 30 11.5 3.04 2 3 Trang bị cho HS kỹ năng âm nhạc cơ bản, phát huy tiềm năng âm nhạc 97 37.0 61 23.3 43 16.4 61 23.3 2.74 5 4 Giúp HS phát triển nhận thức âm nhạc 110 42.0 67 25.6 53 20.2 32 12.2 2.97 3 5 Phát triển năng lực, phẩm chất đã được hình thành ở bậc tiểu học 105 40.1 53 20.2 56 21.4 48 18.3 2.82 4 Điểm TB chung 2.95 Khá Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy 5 mục tiêu dạy học Âm nhạc cho HS trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực (Trang 43)

w