Thực trạng quản lý dư nợ tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động quỹ trợ vốn công nhân, việc chức, lao động thèo thủ đô phát triển kinh tế gia đình (Trang 111 - 113)

Bảng 2.9. Dư nợ tín dụng Năm 2018 2019 2020 2021

Nguồn: Báo cáo hoạt động Quỹ trợ vốn năm 2019-2021

Biểu đồ 2.3. Dư nợ tín dụng từ năm 2018 đến năm 2020 Vẽ lại biểu đồ

Biểu đồ 2.5. Dư nợ tín dụng từ năm 2019-2021

Quy mơ dư nợ tín dụng của Quỹ trợ vốn đều tăng trưởng hàng năm. Tuy nhiên, từ năm 2018 đến năm 2019, tỷ lệ tăng trưởng không cao do nguồn vốn thực hiện chương trình dự án tài chính vi mơ khơng được bổ sung thêm và chưa huy động, tiếp cận thêm được nguồn vốn khác. Quỹ trợ vốn dùng toàn bộ nguồn

vốn hiện có và quay vịng cho vay ngay khi thu hồi được tiền gốc, lãi, TKBB hàng tháng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốn của đoàn viên, CNVCLĐ trong khả năng, năng lực nguồn vốn hiện có.

Năm 2020, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng tăng cao 11.947.665.000 đồng (33,22%) do LĐLĐ Thành phố cấp bổ sung thêm vốn từ nguồn kết dư ngân sách cơng đồn. Đầu năm 2021, Quỹ trợ vốn tiếp tục được LĐLĐ Thành phố Hà Nội cấp thêm 15 tỷ bổ sung vốn thực hiện CTDA TCVM. Dư nợ tín dụng đến 31/12/2021 đạt 61.496.250.000 đồng. Với số dư nợ tín dụng trên, quy mơ dư nợ tín dụng của Quỹ trợ vốn ở mức trung bình trong hệ thống các tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng vi mơ cho người nghèo, thu nhập thấp.

Qua số dư nợ tín dụng các năm chứng minh rằng nhu cầu vay vốn của đoàn viên, CNVCLĐ nghèo, thu nhập thấp trên địa bàn Thủ đơ là có và rất cao. Nguồn vốn của Quỹ trợ vốn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của người vay, không ứ đọng vốn tại đơn vị mà ln quay vịng tối đa nguồn vốn hiện có nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn của đoàn viên, CNVCLĐ.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động quỹ trợ vốn công nhân, việc chức, lao động thèo thủ đô phát triển kinh tế gia đình (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w