1.1.4.1 .Khái niệm công chức
1.1.4.3. Chức năng và nhiệm vụ của công chức của cơ quan chuyên môn
môn thuộc UBND huyện.
Nhiệm vụ của công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện được qui định cụ thể trong pháp luật Việt Nam. Cụ thể, ở Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 đã ra qui định về nội dung này như sau:
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
2. Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao; theo dõi thi hành pháp luật.
3. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
4. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật.
5. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
6. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp huyện.
7. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện và sở quản lý ngành, lĩnh vực.
8. Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phịng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
9. Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu ngạch cơng chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật, theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
10. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
11. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện bao gồm phòng và các cơ quan ngang phịng (ở đây chúng tơi gọi chung là phịng). Cơng chức làm việc ở mỗi phịng sẽ có những nhiệm vụ và chức năng riêng như sau:
- Văn phòng HĐND -UBND: Tham mưu tổng hợp cho HĐND -UBND về: Hoạt động của HĐND -UBND; tham mưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND -UBND và các cơ quan nhà nước ở địa phương; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của HĐND -UBND; trực tiếp
quản lý và chỉ đạo hoạt động của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện giải quyết và nhận kết quả để trả cho cá nhân, tổ chức.
- Trung tâm hành chính cơng: trung tâm có chức năng là cơ quan đầu mối tập trung thực hiện hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính, tổ chức giải quyết thủ tục hành chính và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân theo quy định; theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân; tham mưu các giải pháp cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hành chính.
- Cơng chức làm việc ở phịng Tư pháp: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; kiểm sốt thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hịa giải ở cơ sở; ni con nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và cơng tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật. [12]
- Cơng chức làm việc ở phịng Nội vụ: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: Tổ chức bộ máy; vị trí việc làm; biên chế cơng chức và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng chức, viên chức;
cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tơn giáo; thi đua - khen thưởng; công tác thanh niên. [7]
- Cơng chức làm việc ở phịng Tài ngun và Mơi trường: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài
nguyên và môi trường gồm: đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo (đối với các huyện có biển, đảo). [14]
- Cơng chức làm việc ở phịng Tài chính – Kế hoạch: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật: kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh, đăng ký doanh nghiệp; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân của Phịng Tài chính - Kế hoạch do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nội vụ hướng dẫn. [12]
- Cơng chức làm việc ở phịng Văn hóa và Thơng tin: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật. [15]
- Cơng chức làm việc ở phịng Giáo dục và Đào tạo: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật. [10]
- Cơng chức làm việc ở phịng Lao động – Thương binh và Xã hội: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước
về: Việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội.[2]
- Cơng chức làm việc ở phịng Thanh tra huyện: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. [38]
- Cơng chức làm việc ở phịng Y tế: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về y tế, bao gồm: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn. [17]
- Cơng chức làm việc ở phịng Kinh tế và Hạ tầng: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thốt nước đơ thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật. [16]
- Cơng chức làm việc ở phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an tồn thực phẩm đối với nơng sản, lâm sản, thuỷ sản và muối; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế
trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương. [8]
- Cơng chức làm việc ở phịng Dân tộc: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về công tác dân tộc. [42]
- Cơng chức Văn phịng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hoặc Văn phịng Ủy ban nhân dân nơi thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân: Tham mưu tổng hợp cho HĐND và UBND về: Hoạt động của HĐND, UBND; tham mưu cho Chủ tịch UBNS về chỉ đạo, điều hành của chủ tịch UBND; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND, UBND và các cơ quan nhà nước ở địa phương; bảo đảm cơ sở vật chất, kĩ thuật cho hoạt động của HĐND và UBND; trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện giải quyết và nhận kết quả để trả cho cá nhân, tổ chức.
Như vậy, chức năng, nhiệm vụ của mỗi phịng và cơng chức làm việc tại các phòng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện đều được qui định rõ ràng trên tất cả các lĩnh vực. Đội ngũ công chức công tác tại các cơ quan chuyên môn UBND cấp huyện đóng vai trị nịng cốt và hết sức quan trọng, là phần tất yếu đóng góp vào chất lượng, hiệu quả cơng việc của UBND huyện. Vì đội ngũ này trực tiếp giải quyết các công việc nên hiệu quả, chất lượng công việc cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào công chức, cụ thể là phụ thuộc vào trình độ chun mơn, chất lượng của cơng chức. Chính vì lí do này, có
thể thấy việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng của đội ngũ công chức là việc làm rất cần thiết nếu muốn có cơ sở để nâng cao chất lượng đội ngũ này. Nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện sẽ thúc đẩy, đẩy mạnh chất lượng hiệu quả cơng việc của UBND huyện.
Tóm lại, cơng chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là một bộ phận nằm trong đội ngũ công chức nhà nước, công tác tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện. Đội ngũ công chức này được UBND huyện giao cho các nhiệm vụ cụ thể và có những quyền hạn nhất định được qui định rõ ràng, giúp cho UBND huyện thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình.
1.2 Nội dung, đặc điểm, vai trị văn hóa cơng vụ của cơng chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
1.2.1 Nội dung VHCVcủa công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
Nhà nước ta đã có những văn bản pháp luật chính thức liên quan đến VHCV trong đó khơng thể khơng nhắc đến Quyết định số: 1847/QĐ-TTg Về việc phê duyệt đề án văn hóa cơng vụ, ngày 27 tháng 12 năm 2018. Quyết định đã hoàn thiện quy định về VHCV, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức về VHCV, tổ chức thực hiện các quy định về VHCV góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền cơng vụ. Trong quyết định này, VHCV được qui định cụ thể trên các nội dung sau:
a) Tinh thần, thái độ làm việc
Công chức phải trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia; tơn trọng và tận tụy phục vụ Nhân dân. Khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ý thức rõ về chức trách, bổn phận của bản thân, bao gồm:
- Phải sẵn sàng nhận và nỗ lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được phân công; khơng kén chọn vị trí cơng tác, chọn việc dễ, bỏ việc khó. Tâm huyết, tận tụy, gương mẫu làm tròn chức trách, nhiệm vụ được giao; khơng vướng vào “tư duy nhiệm kỳ”.
- Phải có ý thức tổ chức kỷ luật; sử dụng có hiệu quả thời giờ làm việc; tránh hiện tượng trung bình chủ nghĩa, làm việc qua loa, đại khái, kém hiệu quả; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức; chủ động phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ.
- Khơng được gây khó khăn, phiền hà, vịi vĩnh, kéo dài thời gian xử lý công việc của cơ quan, tổ chức và người dân; không thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của người dân.
- Công chức lãnh đạo phải công tâm, khách quan trong sử dụng, đánh giá cán bộ thuộc quyền quản lý; khơng lợi dụng vị trí cơng tác để bổ nhiệm người thân quen; chủ động xin thôi giữ chức vụ khi nhận thấy bản thân còn hạn chế về năng lực và uy tín.
b) Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử
- Trong giao tiếp với người dân, CC phải tơn trọng, lắng nghe, tận tình hướng dẫn về quy trình xử lý cơng việc và giải thích cặn kẽ những thắc mắc của người dân. Thực hiện “4 xin, 4 luôn”: xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp đỡ.
- Đối với đồng nghiệp CC phải có tinh thần hợp tác, tương trợ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; khơng bè phái gây mất đồn kết nội bộ của cơ