7. Kết cấu của luận văn
2.1. Tổng quan về huyện Krơng Bơng và tình hình chung về giáo dục tiểu
dục tiểu học tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
2.1.1. Vị trí địa lý, dân số - cơ cấu dân cư và điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình và khí hậu
- Huyện Krơng Bơng có diện tích tự nhiên là 1.256,95km2 (chiếm 9,6%
diện tích tồn tỉnh), nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 55 km; tiếp giáp với các huyện: M’Đrắk, Ea Kar, Krông Pắc, Krông Ana và huyện Lắk; phía Đơng Nam giáp với các tỉnh
Khánh Hịa, Lâm Đồng.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Krơng Bơng
Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Krông Bông, năm 2021
37
Trong phạm vi huyện có Quốc lộ 27 là trục giao thơng huyết mạch của tỉnh Đắk Lắk kết nối với tỉnh Lâm Đồng; có Tỉnh lộ 12 chạy qua 7 xã, thị trấn trong huyện và Tỉnh lộ 9 nối với các huyện Ea Kar, Krơng Pắc.
- Về địa hình và khí hậu: huyện Krơng Bơng nằm ở vị trí tiếp giáp giữa
cao nguyên Buôn Ma Thuột với Trường Sơn Nam. Địa hình chủ yếu là núi cao chiếm 63,7%, cịn lại là địa hình núi thấp và thung lũng ven sơng. Nhìn
chung trong năm khí hậu Krơng Bơng có 2 mùa mưa nắng rõ rệt, nhiệt độ trung bình năm từ 23,7-27,30C.
2.1.1.2. Dân số và cơ cấu dân cư
Tồn huyện có 01 thị trấn và 13 xã. Dân số huyện Krơng Bơng tính đến năm 2020 là 92.859 người. Trong đó, người Kinh chiếm khoảng 59,18%, người DTTS chiếm 40,82% (chủ yếu là người Êđê, M’nơng và người các dân tộc phía Bắc như: Nùng, Tày, Mơng… di cư đến sinh cơ lập nghiệp). Mật độ dân số trên địa bàn huyện năm 2020 chỉ khoảng 74 người/km2, trong đó dân cư của một số xã tương đối thưa thớt.
2.1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Về điều kiện kinh tế:
+ Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế: Tính đến năm 2020, tăng trưởng
kinh tế đạt 8%/năm. Trong đó, cơ cấu giá trị các ngành kinh tế (tính theo giá hiện hành): nơng, lâm, thủy sản chiếm 44,6%; công nghiệp - xây dựng chiếm 26,5%; thương mại - dịch vụ chiếm 28,9%.
+ Thu nhập bình quân đầu người: Giai đoạn 2018 - 2020 thu nhập bình
quân đầu người trên địa bàn huyện như sau: Năm 2018, thu nhập bình quân đầu người đạt 21,4 triệu đồng; năm 2019 đạt 25,5 triệu đồng, tăng 19,2% so với năm 2018; năm 2020 đạt 28,8 triệu đồng, tăng 11,6% so với năm trước.
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng nơng - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây
38
dựng và thương mại - dịch vụ. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế năm 2020 giảm tương đối mạnh. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng giảm dần là do từ năm 2020 nền kinh tế của huyện chịu ảnh hưởng của dịch COVID -19. Thu nhập bình quân đầu người của người dân ở huyện theo hướng tăng lên hàng năm nhưng vẫn cịn chậm.
- Về văn hóa - xã hội:
+ Mạng lưới y tế, chăm sóc sức khỏe: Trên địa bàn huyện trung
bình có
5,03 bác sĩ/vạn dân; 22,26 giường bệnh/vạn dân; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi): 17,8%; mức giảm tỷ lệ sinh: 0,2‰; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,13%.
+ Tình hình giáo dục: Năm học 2019 - 2020, giáo dục phổ thơng tồn
huyện có 52 trường; 754 lớp; có 20.754 học sinh; số học sinh bỏ học 193 em. Riêng đối với 02 trường THPT, có 2.196 học sinh, đến cuối năm học có 174 em bỏ học, tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 90,52% (592/654 học sinh).
Công tác giáo dục phổ thơng đang trong tiến trình đổi mới và đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục tồn diện từng bước được nâng cao; chú trọng cơng tác bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên và CBQL trường học; triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới - 2018; tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức lối sống, kỹ năng thực hành, dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS; thực hiện đạt chuẩn Phổ cập Mẫu giáo cho trẻ 5 tuổi, duy trì được thành quả Phổ cập GDTH và Phổ cập THCS.
Những năm qua, huyện Krông Bông cũng đã quan tâm đầu tư kiên cố hóa trường, lớp học, trang thiết bị phục vụ cơng tác dạy học.
+ Cơng tác xóa đói giảm nghèo: Thời gian qua, trong việc thực hiện kế
hoạch phát triển KT – XH, cơng tác xóa đói giảm nghèo ln được huyện Krông Bông xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm; chú trọng triển khai
có hiệu quả các chính sách đối với người nghèo như: cấp 44.419 thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, cận nghèo, đồng bào DTTS; hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo; chính sách miễn giảm học phí, các khoản đóng góp xây dựng trường học, hỗ trợ sách vở cho học sinh; hỗ trợ xây nhà ở; triển khai thực hiện đầu tư xây dựng mới phục vụ dân sinh, duy tu bảo dưỡng cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triển sản xuất (theo Chương trình 135); thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và 04 dự án nhân rộng mơ hình sản xuất.
+ Thực hiện chính sách dân tộc: Huyện đã tăng cường cơng tác tun
truyền về chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước trong vùng đồng bào DTTS; theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện các chương trình, chính sách hiện hành tại vùng DTTS trên địa bàn huyện; quan tâm tổ chức thăm hỏi và tặng q các bn kết nghĩa, người có uy tín trong đồng bào DTTS các dịp lễ, Tết.
+ Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới: Đến năm 2020, tổng các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn
huyện là 153/247 tiêu chí, tăng 22 tiêu chí so với năm 2019, bình qn mỗi xã đạt 11,8 tiêu chí/xã, trong đó xã Hịa Sơn đã đạt chuẩn Nông thôn mới.
2.1.2. Khái quát về Giáo dục tiểu học huyện Krông Bông
2.1.2.1. Quy mô phát triển giáo dục tiểu học
Theo số liệu thống kê của Phịng GD&ĐT huyện Krơng Bơng, về quy mô phát triển GDTH giai đoạn từ năm 2018 đến 2020, có thể thấy qua 03 năm, tính đến năm học 2020 - 2021: Số trường Tiểu học từ 23 trường năm học 2018 -2019 giảm còn 20 trường năm học 2020 - 2021. Tỷ lệ lớp học giảm mạnh nhất là năm học 2020 - 2021 giảm 5,3% so với các năm học trước. Số học sinh có khuynh hướng tăng qua các năm học, trong đó năm học 2020 - 2021 học sinh DTTS tăng 11,5% so với năm học 2018 - 2019. Đối với học sinh 6 tuổi vào lớp 1 tỷ lệ ra lớp hàng năm tương đối cao, riêng năm học 2020
40
- 2021 đạt 99,8%. Một trong những đặc điểm cấp Tiểu học của huyện Krông Bông là tỷ lệ học sinh DTTS tương đối cao: Năm học 2020 - 2021 số học sinh DTTS chiếm 58% tổng số học sinh tiểu học toàn huyện (Xem Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Quy mô giáo dục tiểu học huyện Krông Bông
Chỉ tiêu Trường học Lớp học Học sinh Học sinh DTTS Tỷ lệ Học sinh khuyết tật Tỷ lệ
Học sinh 6 tuổi vào lớp 1
Tỷ lệ
Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Krơng Bơng năm 2021
Qua phân tích kết quả quy mơ phát triển GDTH huyện Krơng Bơng ta có thể thấy tuy điều kiện kinh tế - xã hội cịn rất nhiều khó khăn so với các huyện khác. Tuy nhiên trong những năm qua huyện Krông Bông đã không ngừng đầu tư mỗi năm từ các nguồn dự án và ngân sách địa phương để phát triển GDTH của huyện nói chung và các vùng đồng bào DTTS nói riêng. Đến nay, các địa phương vùng sâu, điều kiện giao thơng, đi lại khó khăn đều đã có các điểm trường tiểu học.
41
2.1.2.2. Số lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học
Số lượng đội ngũ GVTH huyện Krông Bông giai đoạn 2018 - 2020 tăng qua các năm, trong đó năm học 2020 - 2021 tăng 2,1% so với năm học 2018 - 2019. Cơ cấu đội ngũ GVTH được phân theo giới tính, dân tộc, độ tuổi và thâm niên công tác được thể hiện như sau (Xem Bảng 2.2):
Bảng 2.2: Số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Krông Bông
Cơ cấu đội
ngũ GVTH Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh DTTS Độ tuổi Dưới 30 31-40 tuổi 41-50 tuổi Trên 50 tuổi Thâm niên Dưới 5 năm Từ 5 - 15 năm Trên 15 năm
Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Krơng Bơng năm 2021
42
Qua phân tích cơ cấu đội ngũ GVTH tại huyện Krông Bông ta thấy: trong ĐNGV, tỷ lệ giáo viên nữ chiếm trên 80%, nhiều hơn số lượng giáo viên nam một cách đáng kể; riêng năm học 2020 - 2021 là 81,6%; tăng 3,5% so với năm học trước. Đội ngũ GVTH là người DTTS chiếm tỷ lệ còn thấp, năm học 2020 - 2021 tỷ lệ GVTH là người DTTS chỉ chiếm 11,7% giảm 1,5% so với năm học 2018 - 2019. Về độ tuổi, số GVTH có độ tuổi dưới 30 chiếm 19,7% năm học 2020 - 2021 và độ tuổi trên 50 tuổi chiếm đến 16,5% ĐNGV. Về thâm niên công tác của đội ngũ GVTH: chủ yếu là từ 5 đến 15 năm và trên 15 năm, còn tỷ lệ dưới 5 năm tương đối thấp (25,5%).
Như vậy, có thể thấy độ tuổi của GVTH huyện Krơng Bơng cịn khá trẻ, tỷ lệ GVTH người DTTS còn tương đối thấp. Điều này đặt ra nhiều vấn đề trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn-nghiệp vụ cho ĐNGV cũng như việc xây dựng đội ngũ GVTH người DTTS của các trường trong huyện.