Tính cần thiết của các giải pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 123)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Tính cần thiết của các giải pháp

Để khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp nâng cao chất lượng GVTH tại huyện Krông Bông, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của 50 CBQL giáo dục trên địa bàn để kiểm chứng thêm về một số giải pháp đề xuất, sau đó dùng phương pháp thống kê, xử lý số liệu. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết

của một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học

- Xây dựng quy hoạch, chương trình phát triển đội ngũ GV; chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH

- Đổi mới cơng tác tuyển dụng, bố trí - sử dụng GVTH

- Chú trọng đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn hóa và nâng cao năng lực thực tiễn của đội ngũ GVTH

- Quan tâm việc tạo động lực làm việc, tạo điều kiện và khuyến khích GVTH học tự học, tự khai thác thông tin để nâng cao trình độ

- Tăng cường đầu tư nguồn lực cho GDTH, nhất là về ngân sách và phương tiện kỹ thuật cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên

92

bằng

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát

Các giải pháp được đưa ra để thu thập ý kiến phản hồi đều được phần lớn CBQL giáo dục nhận định là rất cần thiết hoặc cần thiết trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH.

Các giải pháp được nhiều ý kiến đánh giá rất cần thiết là: xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án về nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH 88%; tăng cường đầu tư nguồn lực cho công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GVTH là 88%; Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTH là 84%; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên và công tác thi đua, khen thưởng trong nhà trường là 82%; Thực hiện chế độ, chính sách của Trung ương và xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ của địa phương dành cho đội ngũ GVTH là 80%.

Từ việc phân tích số liệu trong Bảng 3.1. nêu trên, có thể thấy rằng các giải pháp được đề xuất trong Chương 3 là rất cần thiết, phù hợp với yêu cầu trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH tại huyện Krông Bông trong thời gian tới.

Tiểu kết chương 3

Chương 3 của Luận văn cơ bản xác định được phương hướng và yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk; Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH của huyện Krông Bông trong thời gian tới.

Những giải pháp chủ yếu là:

- (i) Xây dựng quy hoạch, chương trình phát triển đội ngũ giáo viên;

chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH huyện Krơng Bơng;

- (ii) Đổi mới cơng tác tuyển dụng, bố trí - sử dụng GVTH;

- (iii) Chú trọng đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn

hóa và nâng cao năng lực thực tiễn của đội ngũ GVTH;

- (iv) Quan tâm việc tạo động lực làm việc, tạo điều kiện và khuyến

khích GVTH học tự học, tự khai thác thơng tin để nâng cao trình độ;

- (v) Tăng cường đầu tư nguồn lực cho GDTH, nhất là về ngân sách

và phương tiện kỹ thuật cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên huyện Krông Bông;

- (vi) Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức dân tộc theo Quyết định 771/QĐ -

TTg, ngày 26/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về “Đề án Bồi dưỡng kiến

thức dân tộc đối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025”;

- (vii) Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá chuyên môn,

nghiệp vụ đối với giáo viên; thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong nhà trường chính xác và cơng bằng.

Kết quả khảo sát ý kiến của một số CBQL giáo dục trên địa bàn cũng đã cho thấy, phần lớn ý kiến cho rằng các giải pháp được đề xuất về cơ bản là rất cần thiết cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk.

94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Phát triển đội ngũ giáo viên các cấp học phổ thơng nói chung, đội ngũ GVTH huyện Krơng Bơng nói riêng nhằm nâng cao năng lực giảng dạy và giáo dục học sinh để thích ứng với tình hình mới là một nhiệm vụ rất quan trọng của các cấp QLNN. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH tại huyện nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tại địa phương là yêu cầu cấp thiết và là giải pháp quan trọng cần được ưu tiên trong sự nghiệp phát triển GDTH theo yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận kết hợp với tìm hiểu thực tiễn, luận văn đã phân tích thực trạng dựa vào các tiêu chí để nhận định những kết quả đạt được, những hạn chế cần khắc phục về chất lượng đội ngũ GVTH, đồng thời phân tích các hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH tại huyện Krơng Bơng. Từ đó, để xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên huyện Krông Bông trong thời gian tới, bao gồm: Xây dựng quy hoạch, chương trình phát triển đội ngũ giáo viên; Đổi mới công tác tuyển dụng, bố trí - sử dụng và chú trọng đổi mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn hóa và nâng cao năng lực thực tiễn của đội ngũ GVTH; Quan tâm việc tạo động lực làm việc, tạo điều kiện và khuyến khích GVTH học tự học để nâng cao trình độ; Tăng cường đầu tư nguồn lực cho GDTH, nhất là về ngân sách và phương tiện kỹ thuật cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên; Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên; thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong nhà trường chính xác và công bằng.

Mong rằng những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo viên về cơ bản là có tính khả thi và thực sự cần thiết đối với đội ngũ GVTH tại huyện Krông Bông. Tuy nhiên, để tạo thêm điều kiện thuận lợi và đảm bảo tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất trong Chương 3, luận văn xin được đề xuất một số kiến nghị như sau:

95

Kiến nghị đối với Huyện ủy và UBND huyện Krông Bông

- Phát huy vai trị Đảng lãnh đạo cơng tác cán bộ; xác định trách nhiệm

của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ GVTH huyện Krơng Bơng nói riêng.

- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo các ban - ngành chức năng cũng như

các nhà trường của huyện nhà tiếp tục triển khai - thực hiện tốt yêu cầu đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH Trung ương Đảng “Về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng

u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

Kiến nghị đối với Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục & Đào tạo và các ban - ngành chức năng liên quan của huyện Krông Bông

- Chỉ đạo các đơn vị, các cấp quản lý liên quan chủ động phối hợp đồng

bộ hơn nữa trong công tác bồi dưỡng GVTH và công tác thanh tra GDTH.

- Phối hợp, tranh thủ sự hỗ trợ của Sở Giáo dục & Đào tạo trong công

tác bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng và những yêu cầu mới mang tính chất chun ngành trong q trình triển khai - thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thơng mới và dạy học theo sách giáo khoa mới (đã được triển khai từ lớp 1 năm học 2020 -2021) ở cấp Tiểu học.

- Quan tâm tham mưu và kiến nghị UBND tỉnh, Sở Nội vụ tỉnh Đắk

Lắk bổ sung thêm biên chế giáo viên theo đúng quy định tại Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 về việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

- Trang bị thêm thiết bị dạy học cho các địa phương (đặc biệt là các

trường học ở các xã vùng sâu, khó khăn, nơi có đơng đồng bào DTTS), giúp giáo viên có điều kiện làm tốt nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học.

96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Xuân Bách (2014), Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 102 - tháng 3/2014, trang 23-25.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40/2004/CT-TW

ngày 15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ n hà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW Về

đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư liên tịch số

21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/09/2015 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập , Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quyết định số 2516/QĐ-BGDĐT

ngày 22/07/2016 về chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quyết định số 2515/QĐ-BGDĐT

ngày 22/07/2016 về chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quyết định số 2514/QĐ-BGDĐT

ngày 22/07/2016 về chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng IV, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT về

việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày

07/05/2018 về tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo , Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT về Ban

hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông , Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về

Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT Ban

hành Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT về

Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp hạng viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập , Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư 29/2021/TT-BGDĐT về

Quy định ngưng hiệu lực quy định về chuẩn trình độ đào tạo của nhà giáo tạ i một số Thông tư do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành , Hà Nội.

15. Bộ Khoa học và Công nghệ (1999), Quản lý chất lượng và đảm bảo

chất lượng, Thuật ngữ và định nghĩa, Hà Nội.

16. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2018), Thơng tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 Hướng dẫn việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng và quyết tốn

kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC.

17. Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân

lực trong khu vực công, Nxb Lao động, Hà Nội.

18. Chi cục Thống kê huyện Krông Bông (2021), Số liệu thống kê 2018-

2020 của huyện Krông Bông, Đắk Lắk.

19. Chính phủ (2012), Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử

dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.

20. Chính phủ (2016), Quyết định 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.

21. Chính phủ (2017), Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.

98

22. Chính phủ (2018), Nghị định 127/2018/NĐ-CP Quy định trách

nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.

23. Chính phủ (2018), Nghị định 161/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ dụng

một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại cơng việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập

, Hà Nội.

24. Chính phủ (2020), Nghị định 90/2020/NĐ-CP về Đánh giá, xếp loại

chất lượng cán bộ, cơng chức, viên chức, Hà Nội.

25. Chính phủ (2020), Nghị định 115/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử

dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.

26. Chính phủ (2021), Nghị quyết 76/NQ-CP Ban hành Chương trình

tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021 – 2030, Hà Nội.

27. Chính phủ (2021), Nghị định 89/2021/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung

một số điều Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.

28. Cổng thông tin điện tử huyện Krông Bông (2021), Giới thiệu chung

về huyện

Krông Bông, dẫn từ: http://krongbong.daklak.gov.vn/dac-diem-tu-nhien.

29. Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2021), Niên giám thống kê 2018-2020, Đắk Lắk.

30. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực

trong thế kỷ

XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Đỗ Thị Việt Hà, Nguyễn Hữu Châu (2017), Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Đắk Nông trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, Tạp chí khoa học giáo dục T4/2017.

32. HĐND tỉnh Đắk Lắk (2013), Nghị quyết số 94/2013/NQHĐND về

quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 20 11 - 2020, định hướng đến năm 2025, Đắk Lắk.

33. Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Vǎn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa.

34. Bùi Minh Hiền và cộng sự (2017), Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

99

35. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36. Trần Kiều (2002), Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ và quan niệm,

Tạp chí thơng tin quản lý giáo dục, số 23.

37. Phạm Văn Linh (2014), Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục

Việt Nam: Thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra , Nxb Chính trị

quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Thúy Nga (2016), Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay, Tạp chí Dạy và học T3/2016.

39. Phịng GD&ĐT Krơng Bơng (2019), Tổng kết năm học 2018-2019

và phương hướng nhiệm vụ năm học 2019-2020 đối với GD&ĐT, Đắk

Lắk.

40. Phịng GD&ĐT Krơng Bơng (2020), Tổng kết năm học 2019-2020

và phương hướng nhiệm vụ năm học 2020-2021 đối với GD&ĐT, Đắk

Lắk.

41. Phịng GD&ĐT Krơng Bơng (2021), Báo cáo Tổng kết năm học

2020-2021 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2021-2022, Đắk Lắk.

42. Bùi Việt Phú và Đoàn Văn Danh (2015), Phát triển đội ngũ giáo

viên Tiểu học người dân tộc thiểu số huyện miền núi Sơn Hà Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w