Tăng cường cơng tác phổ biến chínhsách phápluật vềđất đai

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 92 - 99)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Giải pháp tăng cườngquản lý nhà nước vềđất đaitrên địa bàn quận

3.2.6. Tăng cường cơng tác phổ biến chínhsách phápluật vềđất đai

Để đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp theo quy định của pháp luật, đặc biệt là trong các khâu như đền bù, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng, ... cần coi trọng và tích cực đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền và bồi dưỡng, phổ biến, giáo dục chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực đất ở tới tất cả các cấp chính quyền, tổ chức đồn thể, mọi tầng lớp nhân dân. Để làm được điều đó, cần giải quyết một số vấn đề sau:

-Đào tạo, bố trí kinh phí để tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai để đạt được hiệu quả cả về chất lượng tuyên truyền và số lượng người được cập nhật những kiến thức căn bản về pháp luật đất đai.

- Cần có những biện pháp tuyên truyền sâu rộng, phổ biến pháp luật đất đai đến nhân dân để họ ý thức được quyền và nghĩa vụ sử dụng đất của mình, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật đất đai.

- Tuyên truyền, phổ biến Luật Đất đai năm 2013 và các trình tự, thủ tục hành chính liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất ở; nhấn mạnh những trường hợp không được chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng và phải thực hiện thủ tục chuyển nhượng thơng qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật đất đai;

-Các cơ quan, đơn vị có liên quan, báo, đài của huyện lập kế hoạch và thực hiện thường xuyên việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

về đất đai với nội dung thiết thực, hình thức phù hợp với từng nội dung và điều kiện thực tế của địa phương, phát hiện và đưa ra công luận các vi phạm, hành vi nhũng nhiễu, thiếu trách nhiệm trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai.

Do tỷ lệ người dân hiểu biết rõ về vai trò, ý nghĩa của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa cao; Tỷ lệ người dân chưa hiểu biết về quy trình, thủ tục thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là rất cao. Do vậy công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề là rất cần thiết. Để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền cần triển khai các biện pháp cụ thể:

- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thông tin, cần xây dựng cơ sở dữ liệu pháp luật về đất đai theo các chủ đề phù hợp với nội dung quản lý nhà nước về đất đai đế cung cấp cho các địa phương.

- UBND phối hợp với các ban, ngành thành phố tập huấn tuyên truyền chính sách pháp luật về đất đai cho nhân dân các phường nhằm phổ biến kịp thời Luật Đất đai và các chính sách về đất đai của Nhà nước, góp phần ngăn chặn kịp thời, xử lý các vi phạm trong quản lý sử dụng đất. Tuyên truyền để người dân hiểu về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong đăng ký quyền sử dụng đất. Đồng thời nâng cao hiểu biết về cơ quan thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiểu biết về quy trình, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân thực hiện đúng và tiết kiệm thời gian, chi phí.

Tiểu kết chương 3

Dựa trên quan điểm của Đảng, chủ trương của Nhà nước; căn cứ vào mục tiêu quản lý nhà nước về đất đai; xuất phát từ những thuận lợi, những khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; từ những thuận lợi, thành cơng, khó khăn, tồn tại và ngun nhân của nó trong cơng tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; học viên đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận bao gồm:

i/ Hồn thiện luật, chính sách về quản lý và sử dụng đất đai

ii/ Hoàn thiện tổ chức, bộ máy gắn với nâng cao năng lực của cán bộ, công chức quản lý nhà nước về đất đai;

iii/ Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gắn liền với nhu cầu sử dụng đất tại địa phương;

iv/ Số hóa, đồng bộ hóa hồ sơ địa chính các cấp, hoàn thiện cơ sở dữ liệu về đất đai;

v/ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật về đất; vi/ Tăng cường cơng tác phổ biến chính sách pháp luật về đất đai.

KẾT LUẬN

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh và quốc phịng. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật”. Thế nhưng đất đai lại có diện tích hữu hạn, và tính chất của nó liên tục thay đổi theo thời gian do vậy, quản lý nhà nước về đất đai là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài trong quá trình phát triển của nền kinh tế cả nước trong tiến trình hội nhập và hợp tác quốc tế.

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn “Quản lý nhà nước về đất

đai trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội”đã giải quyết được các

nội dung sau:

1/ Phân tích, đánh giá các lý thuyết về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai; các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về đất đai; Đồng thời cũng đã tiếp cận, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm trong công tác QLNN về đất đai ở một số địa phương thuộc thành phố Hà Nội và các địa phương thuộc một số tỉnh như Hải Phòng, Hà Giang làm giá trị tham khảo.

2/ Thu thập, phân tích về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận để từ đó thấy được những thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt cho hoạt động QLNN về đất đai; Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai để từ đó chỉ ra được những thành tựu, những tồn tại và nguyên nhân của nó.

3/ Trên quan điểm của Đảng, chủ trương của Nhà nước; Căn cứ vào mục tiêu quản lý nhà nước về đất đai; Xuất phát từ những thuận lợi, những khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; từ những thuận lợi, thành cơng, khó khăn, tồn tại và ngun nhân của nó trong cơng tác quản lý nhà

nước về đất đai, học viên đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bao gồm:

i/ Hồn thiện luật, chính sách quản lý và sử dụng đất đai

ii/ Hoàn thiện tổ chức, bộ máy gắn với nâng cao năng lực của cán bộ, công chức quản lý nhà nước về đất đai;

iii/ Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gắn liền với nhu cầu sử dụng đất tại địa phương;

iv/ Số hóa, đồng bộ hóa hồ sơ địa chính các cấp;

v/ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật về đất; vi/ Tăng cường cơng tác phổ biến chính sách pháp luật về đất đai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 2/6/2014 của quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất.

3. Nguyễn Đình Bồng (1995), “Một số vấn đề quản lý đất đai trong giai

đoạn hiện nay”Tạp chí quản lý nhà nước số 6/1995.

4. Nguyễn Đình Bồng (2012), Quản lý đất đai ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

5. Chi cục Thống kê quận Hoàng Mai (2021), Niên giám thống kê quận

Hồng Mai.

6. Chính Phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2014 hướng dẫn thi hành luật đất đai.

7. Chính Phủ (2014), Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 15/5/2014quy định về giá đất.

8. Chính Phủ (2014), Nghị định số 104/NĐ-CP ngày 14/11/2014quy định về khung giá đất.

9. Chính Phủ (2017), Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.

10.Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ

XIII.

11. Lương Hà, 2018, Quản lý đất ở huyện Yên Minh, Nhìn từ những hệ lụy, http://www.baohagiang.vn/kinh-te/201805/quan-ly-dat-o-yen-minh- nhin-tu-nhung-he-luy-725155/. (truy cập tháng 10/2021)

13.Lưu Tiến Huy, Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa

bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”, Học viện Hành chính Quốc

gia, 2018.

14. Đặng Bá Nam, (2018), Luận văn Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.

15. Phịng Nội vụ quận Hồng Mai (2021), Báo cáo nhân sự năm 2021. 16. Phòng Tài ngun – Mơi trường quận Hồng Mai (2021), Báo cáo công

tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Hoàng Mai trong giai đoạn 2021- 2025.

17. Đồn Cơng Quỳ và các cộng sự (2006). Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

18. Nguyễn Cảnh Quý (2012), Nhận thức và thực hiện pháp luật đất đai

của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp chính quyền ở Việt Nam hiện nay

đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

19. Quốc hội (2003), Luật đất đai, Luật số 13/2003/QH-11, ngày 26/11/2003.

20.Quốc hội (2013), Luật đất đai, Luật số 45/2013/QH-13, ngày

29/11/2013.

21. Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013.

22. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007). Giáo trình Quản lý nhà nước về đất đai. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

23. Thành Ủy Hà Nội (2016), Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 15/9/2016.

24.Thành Ủy Hà Nội (2020), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành

25. Chu Văn Thỉnh (2000), Đề tài khoa học “Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách đất đai và sử dụng hợp lý quỹ đất đai”, Tổng cục Địa chính.

26.Ngơ Thị Thanh Thủy, Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước về đất đai

huyện An Lão, thành phố Hải Phịng”, Học viện Hành chính Quốc

gia, 2013.

27. Phạm Thanh Tùng, Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước về đất đai

trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội”, Học viện Hành chính Quốc

gia, 2017.

28. UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 29/3/2017 về công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư.

29. UBND thành phố Hà Nội (2017). Quyết định số 12/2017/QĐ-UBND ngày 31/3/2017.

30.UBND thành phố Hà Nội (2021). Quyết định số 1089/QĐ-UBND ngày

16/03/2021, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2021 quận Hoàng Mai.

31. UBND quận Hoàng Mai, năm 2021Kế hoạch sử dụng đất 2021. 32. UBND quận Hoàng Mai, Quyết định số 5990/QĐ-UBND ngày

17/7/2017 hướng dẫn về quy trình nội bộ thực hiện cưỡng chế GPMB.

33.Đặng Hùng Võ (2003), “Hoàn thiện pháp luật về đất đai đáp ứng yêu

cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Báo Nhân dân số

17450, ngày 6/3/2003.

34. FAO (1976), Framework for land Evaluation, FAO Soils bulletin 32, Rome.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w