Thống kê mẫu dựa trên tình trạng hơn nhân

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 81 - 83)

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số III)

Trong thống kê này, đối tượng Đã lập gia đình và Độc thân chiếm tỷ trọng áp đảo (46% và 36,3%), trong khi đó, đối tượng Đã ly thân chỉ chiếm 17,7%. Điều này cho thấy nhu cầu tham gia BHNT của hai đối tượng Độc thân và Đã lập gia đình là rất cao, cịn đối tượng Đã ly thân do vướng bận gánh nặng cuộc sống khi phải cán đán gia đình một mình, làm cho họ khó khăn hơn khi quyết định tham gia BHNT.

4.3 Đánh giá các thang đo

4.3.1 Sử dụng hệ số Cronbach Alpha để phân tích độ tin cậy của thang đo đo

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thường được sử dụng để đánh giá các thang đo sử dụng trong các nghiên cứu. Một thang đo được coi là đạt tiêu chuẩn khi có hệ số  > 0,6, hệ số tương quan biến tổng CITC > 0,3 (Burnstein & Nunnally - 1994). Trong một số trường hợp, khi hệ số  > 0,95 có nghĩa là có sự xuất hiện của một biến quan sát thừa trong thang đo.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Tâm lý chi tiêu và tiết kiệm.

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số III)

Bảng trên cung cấp cho chúng ta các thông tin của thang đo yếu tố Tâm lý chi tiêu - tiết kiệm với kết quả là hệ số tin cậy  = 0.175 > 0.6. Bên cạnh đó, Hệ số tương quan giữa biến và tổng vẫn nằm trong mức an tồn (ln lớn hơn 0.3). Từ đó có thể đưa ra nhận định là các thành phần trong thang đo tồn tại liên kết chặt chẽ với nhau. Chấp nhận cả 5 biến trong thang đo này và đưa đến phân tích EFA.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)