CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.5. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT VỀ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC
Một mục tiêu khác của đề tài nghiên cứu là khám phá sự khác biệt của đặc điểm nhân khẩu học là giới tính, nhóm tuổi hay tình trạng hơn nhân gia đình của những nhân viên kỹ thuật trong ngành DV HT CNTT. Đo lường Ý định nghỉ việc kỹ thuật viên trong ngành thuộc các nhóm nhân khẩu học này. Nghiên cứu tiến hành các kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình các tổng thể của các nhóm người khác nhau bằng kiểm định T-Test và phân tích phương sai một yếu tố (One-Way ANOVA).
Kiểm định Levene test sẽ được thực hiện với giả thuyết H0 cho rằng trị trung bình của hai tổng thể bằng nhau, nếu kết quả kiểm định có mức ý nghĩa quan sát nhỏ hơn 0,05 thì bác bỏ giả thuyết H0 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2008) (Ngọc, 2008). Kết quả của việc bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0 sẽ
ảnh hưởng đến việc lựa chọn tiếp loại kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể nào: kiểm định trung bình với phương sai bằng nhau hay kiểm định trung bình với phương sai khác nhau.
Nếu chấp nhận giả thuyết H0 thì sẽ tiếp tục lựa chọn kiểm định trung bình với phương sai khác nhau và nếu bác bỏ giả thuyết H0 thì sẽ chọn kiểm định trung bình với phương sai bằng nhau với giả thuyết H0 là khơng có sự khác biệt giữa các nhóm.
Nếu kết quả kiểm định có mức ý nghĩa quan sát nhỏ hơn 0,1 (độ tin cậy lớn hơn 90%) sẽ bác bỏ giả thuyết H0. Điều này sẽ quyết định đến việc sử dụng phân tích ANOVA nhằm tìm kiếm thêm sự khác biệt của các nhóm.
4.5.1.1. Nhóm độ tuổi
Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố được áp dụng trong trường hợp có 2 nhóm trở lên cần kiểm tra sự khác biệt với một biến phụ thuộc. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
61
Bảng 19 - Bảng thống kê mơ tả sự khác biệt theo nhóm độ tuổi
Số liệu thống kê mơ tả
N Mean Std. Deviation MIT – Ý định nghỉ việc Dưới 25 29 2,89 0,98 Từ 26 đến 35 tuổi 114 2,67 0,90 Trên 35 tuổi 43 2,26 0,86 Total 186 2,61 0,92
(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)
Bảng 20 - Bảng kiểm định tính đồng nhất của phương sai
Kiểm tra tính đồng nhất của các phương sai
YD YDINHMUA
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1,079 2 183 ,342
(Nguồn kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)
Bảng 4.11 cho thấy Ý định nghỉ việc của nhóm tuổi dưới 25 tuổi là cao nhất với mean = 2,89. Tiếp theo là nhóm tuổi 26 – 35 tuổi với mean = 2,67, và nhóm tuổi trên 35 thấp nhất với hệ số mean = 2,26.
Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất ở Bảng, có mức ý nghĩa Sig Levene Statistic = 0,342 > 0,05, khơng có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm tuổi, kết quả kiểm định ANOVA được sử dụng.
Bảng 21 - Bảng kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi
ANOVA
MIT – Ý định nghỉ việc
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 7,80 2,00 3,90 4,78 0,01
Within Groups 149,29 183,00 0,82
Total 157,09 185,00
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy mức ý nghĩa của quan sát Sig. = 0,01 < 0,1 với độ tin cậy 90% bác bỏ H0, Chấp nhận giả thuyết H7a: Có sự khác nhau trong ý định nghỉ việc giữa những người ở những nhóm tuổi khác nhau.
Hay có thể kết luận rằng, với mỗi nhóm tuổi khác nhau trong nghiên cứu này, thì họ sẽ có ý định nghỉ việc khác nhau, ý định nghỉ việc của nhóm tuổi dưới 25 tuổi sẽ khác rõ rệt với 2 nhóm tuổi cịn lại.
62
4.5.1.2. Đặc điểm về giới tính
Như đã trình bày ở trên, kiểm định giả thuyết về trị trung bình của 2 tổng thể - trường hợp mẫu độc lập (Independent – samples T-test) được sử dụng để kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm giới tính (Nam – Nữ). Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 22 - Bảng thống kê mơ tả sự khác biệt theo nhóm độ tuổi
Group Statistics
Gender
Gioi tinh N Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
MIT – Ý định nghỉ việc 1 - Nam 170 2,61 0,91 0,067
2 - Nữ 16 2,56 1,052 0,263
(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4) Bảng 23 - Bảng kiểm định T-test theo giới tính
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper MIT – Ý định nghỉ việc Equal variances assumed 0,48 0,49 0,22 184,00 0,83 0,05 0,24 -0,42 0,53 Equal variances not assumed 0,20 17,19 0,85 0,05 0,27 -0,52 0,63
(Nguồn kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)
Sau khi kiểm định Independent – samples T-test, giá trị sig. trong kiểm định Levene = 0,49 > 0,05 cho thấy phương sai giữa nhóm nam và nữ là không khác nhau. Và kết quả kiểm định t-test với (Equal variances assumed) sig.=0,83 > 0,05. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), với sig. t-test > 0,05 thì khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm giới tính và biến phụ thuộc, nói cách khác, khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ trong Ý định nghỉ việc của các nhân viên kỹ thuật trong ngành.
63
Bác bỏ giả thuyết H7b – Có sự khác nhau trong ý định nghỉ việc giữa những người thuộc những nhóm giới tính khác nhau.
4.5.1.3. Tình trạng hơn nhân
Bảng 24 - Bảng thống kê mơ tả sự khác biệt theo tình trạng hơn nhân
(Nguồn kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)
Bảng trên cho thấy Ý định nghỉ việc của của nhóm ly dị, góa bụa là thấp nhất, mean của nhóm này là 2,52. Xếp cao nhất là nhóm độc thân với mean=2,63. Ở mức độ thấp hơn nhóm độc thân là nhóm đã có gia đình, với mean=2,60.
Bảng 25 - Bảng kiểm định tính đồng nhất của phương sai
Test of Homogeneity of Variances
MIT – Ý định nghỉ việc
Levene Statistic df1 df2 Sig. 0,36 2,00 183,00 0,98
(Nguồn kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)
Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất ở Bảng, có mức ý nghĩa Sig Levene Statistic = 0,94 > 0,05 cho thấy phương sai giữa các nhóm tình trạng hơn nhân khơng có sự khác biệt, đủ điều kiện thể sử dụng kết quả phân tích Anova.
Bảng 26 - Bảng kết quả phân tích ANOVA theo tình trạng hơn nhân
(Nguồn kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)
Với kết quả ANOVA ở bảng trên ta thấy mức ý nghĩa của quan sát Sig.=0,94>0,1 ở độ tin cậy 90% chấp nhận giả thuyết H0, và bác bỏ giả thuyết
64
H6c, kết luận khơng có sự khác biệt về mặt thống kê trong Ý định nghỉ việc giữa
các nhóm tình trạng hơn nhân gia đình.