1.3.2 .Công tác phân cấp, phối hợp trong hoạt động thiđua, khen thưởng
2.2. Thực trạng công tác thiđua, khen thưởng ngành Giáodục trên địa bàn tạ
2.2.4. Huy động và quản lý các nguồn lực để phát huy vai trò của công tác th
trong huyện đối với các cơ sở giáo dục cịn bng lỏng, chưa được quan tâm chặt chẽ, công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn còn nhiều hạn chế; việc tổ chức hướng dẫn khi có văn bản quy phạm pháp luật mới về thi đua, khen thưởng chưa được kịp thời, chủ yếu hướng dẫn bằng văn bản, ít được tổ chức tập huấn cho CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua, khen thưởng tại các cơ sở giáo dục. Do đó, việc tổ chức, triển khai thực hiện tại các cơ sở giáo dục cịn nhiều lúng túng, cơng tác tham mưu thực hiện phong trào thi đua cịn hạn chế, chưa có sáng kiến, giải pháp mới, phong trào thi đua chưa được sôi nổi, phong phú và đa dạng.
2.2.4. Huy động và quản lý các nguồn lực để phát huy vai trò củacông tác thi đua, khen thưởng công tác thi đua, khen thưởng
Đối với ngành GD&ĐT huyện Thanh Trì hiện nay ln coi trọng việc huy động và quản lý các nguôn lực để phát huy vai trị của cơng tác TĐKT.
Các nguồn lực chủ yếu tham gia thực hiện công tác TĐKT trong ngành GD&ĐT huyện gồm:
- Đội ngũ CBGVNV và học sinh thuộc các cơ sở giáo dục. - Kinh phí cho cơng tác TĐKT.
Mỗi phong trào thi đua được phát động, 100% các cơ sở giáo dục thuộc Phịng GD&ĐT huyện Thanh Trì quản lý đều tích cực hưởng ứng và thực hiện.
Hàng năm từ cấp huyện đến cơ sở đều dự trù kinh phí cho cơng tác TĐKT, đồng thời huy động các nguồn lực tạo sức mạnh trong các phong trào thi đua; thực hiện khen thưởng theo đúng quy định của pháp luật.
- Phịng GD&ĐT huyện ln nỗ lực thực hiện công tác tuyên truyền về vai trò, ý nghĩa của các phong trào thi đua đến các co sở giáo dục
- Thực hiện phát động các nội dung của các phong trào thi đua đảm bảo sự đa dạng, phù hợp với điều kiện thực hiện của các cơ sở giáo dục
- Công tác kiểm tra, giám sát công tác TĐKT được thực hiện đều đặn giúp các cơ sở giáo dục thực hiện có hiệu quả hơn các phong trào thi đua.
Tuy nhiên, hiện nay, nguồn lực tài chính dành cho các công tác TĐKT, các phong trào không nhiều nên thực sự chưa tạo được động lực khích lệ cho đội ngũ CBGVNV các trường. Ví dụ, khen thưởng cho giáo viên đạt danh hiệu giáo viên đạt giải Nhất Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện là 1.000.000 đồng; giải Nhì là 700.000 đồng; giải Ba là 500.000 đồng.
Do vậy trong thời gian tới, Phòng GD&ĐT huyện cần huy động thêm sự hỗ trợ từ các nguồn lực bên ngoài ngành nhằm đa dạng hố nguồn lực thực hiện cơng tác TĐKT, đồng thời phát huy được ý nghĩa tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBGVNV ngành giáo dục.
2.2.5. Công tác sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khenthưởng; đánh giá hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng