1.3.2 .Công tác phân cấp, phối hợp trong hoạt động thiđua, khen thưởng
2.1. Khái quát chung hệ thống giáodục huyện Thanh Trì
2.1.2. Về số lượng cán bộ, giáo viên của các trường công lập trên địa bàn
bàn huyện
Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu hệ thống giáo dục công lập tại 3 cấp học đó là: Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Trì. Vì vậy, trong phạm vi nội dung này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu phân tích thực tế các trường cơng lập trên địa bàn huyện
Huyện Thanh Trì hiện có 72 trường cơng lập với: 3.730 cán bộ, giáo viên, nhân viên;
Bảng 2.1: Hệ thống các cơ sở giáo dục huyện
Cấp học Năm học 2017-2018 Trường Mầmnon 32 Tiểu học 23 THCS 17 Tổng 72
“Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện”
trong đó có 32 trường Mầm non, 23 trường Tiểu học và 17 trường THCS. Các trường này được phân bố trên 16 đơn vị hành chính của huyện.
Số học sinh học tập theo cấp học tại các cơ sở giáo dục thuộc Phòng GD&ĐT huyện (sau đây luận văn gọi chung là cơ sở giáo dục) qua ba năm học gần đây được thể hiện qua biểu đồ 2.1 dưới đây:
Học sinh 61500 61000 60500 60000 59500 59000 Năm học 2017-20188
“Nguồn: Phòng GDD&ĐT huyện”
Biểu đồ 2.1. Số học sinh qua các năm học
Biểu đồ cho thấy, số học sinh học tập tại các cơ sở giiáo dục huyện Thanh Trì có sự biến động qua các năm. Nếu năm học 2017-20118, số học sinh là 59.999 học sinh, thìì sang năm học 2018-2019 có sự tăng nhẹ với 60.340 học sinh. Năm học 2019-2020, huyện Thanh Trì có 61.438 học sinh tham gia học tập, tức là tăng 1.0998 học sinh.
Đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên, nhân viên tại các cơ sở giáo dục huyện Thanh Trì được tổng hợp trong bảng sau:
Số liệu thống kê cho thấy:
Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tại các cơ sở giáo dục huyện Thanh Trì Cấp học Mầm non Tiểu học THCS Tổng
Năm 2020, đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên tại các cơ sở giáo dục do Phòng GD&ĐT huyện Thanh Trì quản lý là 3759 người. Trong đó, đội ngũ CBQL là 316 người, chiếm 8,4%; số giáo viên là 3192 người, chiếm 84,92% và đội ngũ nhân viên có 251 người, chiếm 6,68%. số giáo viên chiếm đa số trong tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên (CBGVNV) là hoàn toàn hợp lý do tại các cơ sở giáo dục, hoạt động dạy và học do giáo viên thực hiện là chủ yếu, còn các đối tượng khác thực hiện công tác quản lý và phục vụ đào tạo.
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ CBGVNV thuộc các cấp học, nhận thấy: - Cấp Mầm non có số lượng CBGVNV nhiều nhất. Nguyên nhân là do số trường mầm non nhiều nhất, với số lượng các cô phụ trách lớp mầm non phải cao, đòi hỏi đội ngũ CBGVNV tham gia giảng dạy và quản lý nhiều hơn nên số lượng CBGVN sẽ chiếm số lượng lớn ở cấp học này.
- Trong giai đoạn 2017 - 2020, số giáo viên có sự thay đổi là tăng lên, do các lớp học được mở thêm theo sự phát triển hàng năm, do số lượng dân cư hàng năm trên địa bàn ngày càng tăng cao, gây áp lực lên toàn bộ hệ thống cơ sở vật chất, và giáo viên giảng dạy. Một số sự thay đổi đối với số liệu Cán bộ quản lý do các cán bộ đó đến tuổi nghỉ hưu, hoặc chuyển sang các đơn vị trường học trên địa bàn quận, huyện khác trên thành phố Hà Nội.
Với thực trạng nêu trên, các cơ sở giáo dục nói chung và phịng GD&ĐT nói riêng cũng cần xem xét nguyên nhân chuyển công tác của CBGVNV trong nhà trường, đặc biệt xem xét lại các chế độ đãi ngộ, các cơng tác TĐKT đang áp dụng liệu có đủ sức tạo động lực cho CBGVNV và thu hút giáo viên mới đồng “giữ chân” giáo viên đang tham gia vào công tác giảng dạy tại huyện Thanh Trì.
Bảng 2.3: Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên tại các cơ sở giáo dục huyện Thanh Trì
Nội dung Tổng số Theo giới tính - Nam - Nữ Theo độ tuổi - Dưới 30 -Từ30-40 -Từ 41 -50 - Trên 50 tuổi Theo trình độ - Trên Đại học - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp
Cơ cấu đội ngũ CBGVNV trong các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý của Phịng GD&ĐT huyện Thanh Trì cho thấy:
Về giới tính, đa số đội ngũ CBGVNV là nữ, chiếm tỷ lệ gần 88%, số CBGVNV là nam giới chiếm tỷ lệ khoảng 12%. số giáo viên là nam giới chủ yếu giảng dạy tại trường THCS. Cơ cấu giới tính này hồn tồn phù hợp với các cấp giảng dạy từ mầm non đến THCS. Đặc biệt là cấp học mầm non, số CBGVNV nữ chiếm 100%, cấp tiểu học là 90,5%, là những cấp học đòi hỏi ngồi việc giáo dục cịn là sự chăm nom, săn sóc cho trẻ, cơng việc này ít hoặc khơng thu hút được nam giới tham gia công tác.
Về độ tuổi: độ tuổi nghiên cứu được chia ra thành 04 nhóm: dưới 30 tuổi, từ 30-40 tuổi, từ 41-50 tuổi và trên 50 tuổi, số CBGVNV được phân bố theo 04 nhóm tuổi này khơng đồng đều CBGVNV. Tập trung chủ yếu ở độ tuổi trẻ, đồng thời tại huyện có số lượng cán bộ mầm non là cao nhất nên số lượng cán bộ giáo viên có độ tuổi từ 40 trở xuống chiếm tỉ lệ lớn. Tuy nhiên, số CBGVNV có độ tuổi trên 40 tương đối thấp hơn hẳn, do một phần các trường tại huyện Thanh Trì, là nơi mà đa phần các cơ giáo tham gia dạy học r sẽ chuyển công tác sang các trường khác ở quận nội thành với mức lương và chế độ cao hơn. Do vậy thực trạng này yêu cầu địa phương cần có phương án thu hút, nâng cao chất lượng, đặc biệt công tác thi đua nhằm tạo sự gắn bố của CBGVNV lâu dài tại địa bàn huyện.
Về trình độ: Hiện nay, số CBGVNV có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ lớn nhất là 65.6%. Tiếp đến là số CBGVNV có trình độ Cao đẳng chiếm 12.74%, trình độ Trung cấp chiếm 11.33% và trình độ trên Đại học chiếm 10.32%.
Trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn của ngành đạt 85.18%; còn 426 đ/c cán bộ, giáo viên chưa đạt chuẩn (THCS: 108 đ/c ; Tiểu học: 248 đ/c; Mầm non: 70 đ/c) chiếm 14,82 %.
Số CBGVNV có trình độ Trung cấp và Cao đẳng chủ yếu làm việc tại các trường mầm non và tiểu học.số CBGVNV tham gia là việc tại các trường
tiểu học có trình độ Đại học chiếm tới 65.6%. Điều này cho thấy, về cơ bản, đội ngũ giáo viên trong các cơ sở giáo dục do phịng GD&ĐT huyện Thanh Trì quản lý đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo tiêu chuẩn nghề nghiệp trong ngành GD&ĐT.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, các cơ sở giáo dục cũng như phịng GD&ĐT cần có thêm các chính sách khuyến khích học tập, nâng cao trình độ để đội ngũ CBGVNV có thể thực hiện tốt hơn các công việc được phân công tại đơn vị. Hơn nữa, việc CBGVNV có trình độ cao sẽ góp phần thực hiện công tác TĐKT được thuận lợi hơn.
Năm học 2019-2020, toàn ngành đã thực hiện 136 chuyên đề tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho 15.458 lượt CB, GV, NV tham dự để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ với tổng kinh phí là 1.296,32 triệu đồng (trong đó, Cấp MN: 18 chun đề/3.428 lượt người cấp TH: 52 chuyên đề/4.230 lượt người; cấp THCS: 66 chuyên đề/7.800 lượt người). Số CBQL đạt trình độ thạc sỹ và cử nhân quản lý là 152/177, đạt 85,9%. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn của ngành đạt 85.18%; còn 426 đ/c cán bộ, giáo viên chưa đạt chuẩn (THCS: 108 đ/c ; Tiểu học: 248 đ/c; Mầm non: 70 đ/c) chiếm 14.82 %. (giảm 4,1% so với năm học trước).
- Công tác phát triển Đảng tiếp tục được các nhà trường quân tâm, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chi bộ, tuy nhiên năm 2020 thực hiện việc tuyển dụng viên chức GV, NV, tỷ lệ CB, GV, NV trong biên chế là đảng viên đạt 66,4%.Phòng GD&ĐT đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu đào tạo nhân lực của Ngành đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp dạy học. Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng theo chuyên đề cho CB, GV, NV toàn ngành. Đặc biệt quan tâm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán các bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi; nâng cao vai
phối hợp giáo dục tồn diện cho học sinh. Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học. Tăng cường đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQL đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực, kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống, đạo đức nghề nghiệp. Đến nay, đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trong các cơ sỏ giáo dục trên địa bàn Huyện cơ bản đủ về số lượng, đảm bảo về cơ cấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, sẵn sàng chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới.
Công tác tổ chức, quản lý cơ sở giáo dục chưa thật sự đi vào chiều sâu; năng lực chính trị, chun mơn của một bộ phận cán bộ quản lý giáo dục và nhà giáo chưa theo kịp yêu cầu đổi mới giáo dục. Tư duy về chỉ đạo giáo dục trong một bộ phận cán bộ quản lý còn chậm đổi mới, vẫn nặng về chỉ đạo, quản lý theo kiểu hành chính, mệnh lệnh. Năng lực thực hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của một số giáo viên khơng đồng bộ với trình độ chun mơn [39, tr.10].
Về cơng tác đổi mới giáo dục, hiện tại, cơ sở vật chất trường học chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy và học, tình trạng thiếu phịng học (học 2 buổi/ngày), nhà đa năng, phịng thí nghiệm thực hành, phịng phục vụ học tập, phòng chức năng và thiết bị dạy học vẫn cịn nhiều. Cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia các cấp cịn hạn chế vì thiếu vốn. Điều này cũng ảnh hưởng đến tác động chiến lược phát triển giáo dục của ngành
Việc nâng cao chất lượng giáo dục, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh, xây dựng văn hóa nhà trường và mơi trường học đường lành mạnh cịn nhiều khó khăn, một phần bởi sự tác động phức tạp của các tệ nạn xã hội bắt nguồn từ đời sống kinh tế - xã hội phức tạp ngoài nhà trường.
Những đặc điểm trên đã tác động đến Công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì.