Nghiên cứu định lượng 3 2-

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank chi nhánh Bù Nho – Bình Phước (Trang 42)

- 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 2

3.2.2. Nghiên cứu định lượng 3 2-

3.2.1.1 Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp lấy mẫu được tác giả sử dụng trong đề tài là phi xác suất và thuận tiện. Tác giả dựa trên nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998) về kích cỡ mẫu cho thấy, để có thể thực hiện kiểm định giá trị thang đo bằng phương pháp EFA, cỡ mẫu cần tỉ lệ dựa trên biến quan sát 5:1 từ đó có thể thấy bảng khảo sát gồm: 29 biến quan sát do đó số mẫu cần có là: 29*5 = 145 bảng hỏi.

Bên cạnh đó, phân tích hồi quy nếu muốn được tiến hành một cách tốt nhất cần dựa trên công thức được đưa ra bởi Tabachnick (1996) theo công thức được đưa ra: n > = 50+ 8p (trong đó p: số lượng khái niệm đưa ra trong mơ hình nghiên cứu, n: cỡ mẫu).

Trong nghiên cứu này, tác giả dự kiến sẽ dựa theo cơng thức N ≥ 5*x. Theo đó, với 29 biến quan sát thì cỡ mẫu tối thiểu cần có trong nghiên cứu này là 29 x 5 = 145. Tuy nhiên, nghiên cứu của Roger (2006) chỉ ra rằng, việc lấy mẫu cơ bản có thể sử dụng tối thiểu trong thực tế là 150 đến 200 mẫu. Và để giảm thiểu các sai sót do việc chọn mẫu, tác giả cố gắng trong khả năng cho phép sẽ thực hiện việc phát và thu bảng câu hỏi càng nhiều càng tốt nhằm giúp tăng độ chính xác và tính đại diện của mẫu. Vì thế cho nên, tác giả chọn mẫu trong phạm vi khoảng 300.

Phương pháp nghiên cứu định lượng đã được sử dụng cho nghiên cứu chính thức của tác giả. Tác giả phỏng vấn trực tiếp với các khách hàng đến giao dịch tín dụng tại Agribank Bù Nho nhằm thực hiện nghiên cứu. Thông tin được thu thập sẽ được nhập liệu và làm sạch. Sau đó được đưa vào phần mềm SPSS và xử lý số liệu.

Số liệu được mã hóa như trong phần 3.3 của luận văn, sau đó được thực hiện theo các bước sau:

- Phân tích độ tin cậy thang đo bằng phương pháp Cronbach Alpha

- Kiểm định giá trị thang đo bằng phương pháp EFA

3.2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

Tác giả đã tiếnhành khảo sát trực tiếp khách hàng đến giao dịch tại Agribank Bù Nho nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bù Nho trong thời gian từ tháng 2/2022 đến tháng 4/2021.

3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO

Thang đo Likert 5 điểm biến động từ 1 = hồn tồn khơng đồng ý đến 5 = hoàn toàn đồng ý, được tác giả sử dụng đối với bảng câu hỏi được phát ra. Các phát biểu này đại diện cho các thành phần giá trị thương hiệu như sau: Chi tiết thanh đo và cách xây dựng được trình bày dưới đây

Bảng 3.1: Thang đo nhân tố

STT Mã hóa Tên biến

Năng lực quản trị

1 NLQT1 Nhân viên Agribank có thái độ thân thiện, lịch sự với khách hàng

2

NLQT 2 Nhân viên tín dụng ln hiểu rõ u cầu và mong đợi củ akhasch

hàng

3 NLQT 3 Nhân viên tín dụng có thao tác nghiệp vụ nhanh chóng, hiệu quả

4

NLQT 4 Nhân viên tín dụng có sự linh hoạt trong q trình xử lý vấn đề

cho khách hàng.

5 NLQT 5 Nhân viên Agribank luôn niềm nở và tạo niềm tin với khách hàng

Công nghệ Agribank Bù Nho 6

CNNH1

Agribank thường xun duy trì thơng báo, tin tức qua mạng khi có sản phẩm tín dụng mới hay các sản phẩm tín dụng cũ được cải tiến.

7

CNNH 2 Agribank ln áp dụng các phương pháp và công nghệ mới trong

hoạt động tại Agribank Bù Nho.

8

CNNH 3 Agribank thường xuyên nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ phục

vụ khách hàng.

9

CNNH 4 Agribank ln cố gắng xây dựng hình ảnh Agribank Bù Nhotrong

Quy trình tín dụng 10

QTTD1 Thủ tục quy trình tín dụng của Agribank đơn giản, gọn nhẹ và

thuận tiện cho khách hàng

11 QTTD 2 Thời gian xem xét, quyết định tính dụng là nhanh chóng

12 QTTD 3 Khách hàng dễ tiếp cận Agribank khi muốn vay vốn

13 QTTD 4 Quy trình tín dụng có sự tách bạch giữa các bộ phận liên quan

Quản lý rủi ro 14

QLRR1 Agribank có biện pháp nhận diện, đo lường, cảnh báo rủi ro tín

dụng

15

QLRR 2 Nhân viên tại Agribank luôn tư vấn những rủi ro tín dụng mà

khách hàng có thể gặp phải.

16

QLRR 3 Agribank có biện pháp kiểm sốt và xử lý kịp thời những khoản

vay.

17

QLRR 4 Agribank thực hiện được việc hài hòa giữa cho vay và huy động

vốn.

Công tác tổ chức

18 CTTC1 Agribank Bù Nho xây dựng hệ thống đồng bộ thơng tin tín dụng

19 CTTC 2 Chính sách tín dụng được phổ biến đến từng chi nhánh phịng ban

và nhân viên tín dụng.

20 CTTC 3 Thơng tin tín dụng cung cấp cho khách hàng đầy đủ, khách quan,

chính xác.

Nguồn vốn huy động

21 NVHD1 Agribank là Agribank Bù Nho đầu tiên tôi nghĩ đến khi có tiền

nhàn rỗi gửi tiết kiệm

22 NVHD2 Tôi yên tâm khi gởi tiền tại Agribank

23 NVHD3 Tôi hài lòng về sản phẩm, dịch vụ khi gởi tiền tại Agribank

24 NVHD4 Lãi suất tiền gửi tại Agribank cạnh tranh so với ngân hàng khác.

Chất lượng tín dụng

26 CLTD1 Sản phẩm dịch vụ tín dụng tại Agribank đa dạng.

27 CLTD2 Sản phẩm dịch vụ tại Agribank nổi trội hơn ngân hàng khác

28 CLTD3 Sản phẩm, dịch vụ tại Agribank đáp ứng nhu cầu của khách hàng

29 CLTD4 Tôi sẽ tiếp tục vay vốn của Agribank trong tương lai

(nguồn tác giả tổng hợp)

3.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo và kiểm định giá trị thang đo

Tác giả trong nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định đánh giá độ tin cậy thang đo. Có rất nhiều phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo, nhưng tác giả dựa trên phương pháp được xem là phổ biến nhất tại Việt Nam đó là phương pháp sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Theo nghiên cứu Hair (2019), để kiểm tra sự phù hợp của biến quan sát bất kỳ, việc cần thiết là xem xét hệ số tương quan biến tổng.Theo các nghiên cứu của Nunally và Burstein (1994), Hair (2006) hệ số Cronbach Alpha phải lớn hơn 0,6 và hệ số trong tương quan biến tổng của các biến thấp nhất phải đạt 0,3. Sau khi xem xét về độ tin cậy thang đo và loại bỏ một số biến không phù hợp với kiểm định độ tin cậy, tác giả tiếp tục kiểm định giá trị thang đo bằng phương pháp EFA (phân tích nhân tố khám phá). Trong phương pháp này, tác giả xem xét đánh giá về mức độ hội tụ và phân biệt của các biến quan sát, từ đó sẽ phân loại các biến quan sát về thành các nhóm biến có liên quan.

3.5. Phân tích mơ hình nghiên cứu

Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện sau khi tác giả thực hiện các kiểm định độ tin cậy thang đo và giá trị thang đo thơng qua các phân tích Cronbach Alpha và EFA.Việc xem xét và đánh giá các hệ số điều chỉnh được xác định nhằm chắc chắn rằng mơ hình nghiên cứu đưa ra là phù hợp thơng quan phân tích hồi quy. Trong nghiên cứu, để tránh hiện tượng đa cộng tuyến có thể xảy ra gây ra các sai biệt trong kết quả, tác giả thơng qua hệ số VIF để phóng đại phương sai nhằm kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.

Trong nghiên cứu về phân tích dữ liệu của Hair và cộng sự (2019), thông thường hệ số VIF nếu lớn hơn 10 sẽ khơng có giá trị giải thích tính biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình MLR (Thọ, 2011). Để xác định xác định và giải thích sự biến thiên của biến phụ thuộc thì trên lý thuyết VIF cần nhỏ hơn 10 và thực tế hệ số này nên nhỏ hơn 5 (Hair, 2019).

3.6. Giới thiệu tóm tắt Agribank chi nhánh Bù Nho.

Agribank Bù Nho thành lập ngày 24/08/2003 theo quyết định của hội đồng quản trị số 229/QĐ/HĐQT-TCCB. Dư nợ năm 2018 đạt 1070 tỷ, năm 2019 đạt 1285 tỷ và năm 2020 đạt 1.470 tỷ.

Suốt chặng đường hình thành và phát triển, chi nhánh nổi lên là một đơn vị hàng đầu trong hoạt động kinh doanh chuyên ngành, phát huy được thương hiệu Agribank trên địa bàn huyện Phú Riềng, tăng trưởng an tồn, bền vững, ln đồng hành, sát cánh cùng khách hàng. Với chủ trương “Mang phồn thịnh đến khách hàng”, Chi nhánh luôn nhận được sự ủng hộ, tin tưởng và đồng thuận, phối hợp của khách hàng từ đối tượng là khách hàng cá nhân, hộ gia đình đến doanh nghiệp hoạt động có quy mơ nhỏ và vừa trên địa bàn huyện và các khu vực lân cận, cũng như sự hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành tại địa phương. Vì vậy, dư nợ tín dụng tại Chi nhánh khơng ngừng gia tăng, các nghiệp vụ đa dạng hóa dần, phù hợp với phần đông nhu cầu của khách hàng trên địa bàn.

Với vai trò là kênh dẫn vốn từ chủ thể thừa vốn đến chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế, là chi nhánh của NHTM hàng đầu tại Việt Nam về tổng tài sản, nguồn vốn, dư nợ, mạng lưới, đội ngũ nhân viên, số lượng khách hàng.Tuy nhiên với đặc thù là chi nhánh cấp huyện và những ảnh hưởng của đặc điểm địa bàn sản xuất nơng nghiệp, hoạt động chính của Agribank chi nhánh Bù Nho bao gồm các hoạt động như sau:

+ Huy động vốn: Hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh được thực hiện thông qua nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ của cá nhân, tổ chức trong và người nước với khung lãi suất, kỳ hạn đa dạng, hình thức linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Ngoài ra, Chi nhánh cũng tiến hành phát hành các loại giấy tờ có giá như trái phiếu theo chỉ đạo của cấp trên.

+ Hoạt động tín dụng: Với đặc thù là Chi nhánh cấp huyện, đối tượng phục vụ chủ yếu là nông nghiệp, nơng thơn, nên nghiệp vụ tín dụng của Chi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, trung hạn cá nhân, tổ chức, cầm cố giấy tờ có giá, nghiệp vụ bảo lãnh chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng dư nợ.

+ Dịch vụ thanh toán: thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ Agribank Bù Nho, dịch vụ thu hộ và chi hộ; dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của pháp luật.

+ Hoạt động khác: mở tài khoản thanh toán cho khách hàng, các nghiệp vụ Agribank Bù Nho hiện đại như: SMS Banking, Home Banking, Mobie Banking, Internet Banking…, nghiệp vụ thu ngân sách, thu tiền điện.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 đã trình bày chi tiết về phương pháp thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng và trước đó là nghiên cứu định tính được tác giả xây dựng để thiết lập bảng câu hỏi dành cho chuyên gia.

Chương 3 cũng trình đầy đủ về quy trình nghiên cứu định lượng gồm: thiết kế bảng câu hỏi, cách tác giả lấy mẫu, lý thuyết về phương pháp thu thập, xử lý, các kiểm định sau đó là phân tích dữ liệu.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Thơng tin mẫu nghiên cứu

Sau khi phát ra 350 phiếu khảo sát, tác giả thu về được 335 phiếu trả lời từ khách hàng tại ngân hàng, loại đi 4 bảng không trả lời đầy đủ các câu hỏi, tổng cộng tác giả thu được 331 bảng trả lời cho việc phân tích dữ liệu đã thu thập được trong vịng hai tháng qua tại ngân hàngAgribank Bù Nho.

Bảng 4.1. Thơng tin thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảo sát

Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%)

Độ tuổi 18 – 30 tuổi 107 32,3 30 – 55 tuổi 110 33,2 Trên 55 tuổi 114 34,4 Học vấn THPT 20 6,0 Trung cấp, Cao đẳng 79 23,9 Đại học 219 66,2 Trên Đại học 13 3,9 Thu nhập bình quân Dưới 10 triệu/tháng 29 8,8 10 – 30 triệu/tháng 157 47,4 Trên 30 triệu 145 43,8 Công việc

Học sinh/ Sinh viên 8 2,4

Lao động hoặc công nhân 19 5,7

Nhân viên văn phịng / cơng chức nhà nước

95 28,7

Chủ cơ sở sản xuất nhỏ hoặc tiểu thương

92 27,8

nghiệp

Khác 7 2,1

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Khách hàng tại ngân hàngAgribank Bù Nho khá đa dạng về độ tuổi, từ sinh viên, người đi làm và cả những người đã về hưu. Trong mẫu khảo sát, tác giả có được cỡ mẫu của 3 nhóm tuổi là xấp xỉ như nhau 32,3%; 33,2% và 34,4%.

Đại bộ phận khách hàng tại Agribank Bù Nho đa phần đều thuộc giới trí thức, mẫu khảo sát cũng thể hiện điều đó với tỷ lệ gần 70,1% số khách được khảo sát có trình độ học vấn từ bậc Đại học trở lên. Điều này có thể lý giải một phần hiện nay các khách hàng tại Agribank chi nhánh Bù Nho đa phần đều đã được phổ cập trình độ học vấn trong thời gian qua cũng như những người trẻ tuổi từ các thành phố lớn đem theo trình độ học vấn đề bù đắp cho nhóm có trình độ chun mơn thấp hơn.

Khách hàng đến với Agribank Bù Nho đa phần đều là những người có thu nhập khá, với tỷ lệ khảo sát những người có thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên đến 91,2%. Điều này cho thấy thu nhập tại khu vực Bù Nho của các khách hàng Agribank nằm ở nhóm tương đối cao so với mặt bằng chung của huyện và tỉnh. Đa phần các khách hàng là các chủ các cơ sở hoặc các chuyên gia đến để thực hiện các dịch vụ tín dụng, do đó thu nhập bình qn trên 10 triệu đồng đối với khách hàng tại Agribank Bù Nho là điều có thể dự đốn được.

Cơng việc, chức danh của khách hàng đến với Agribank Bù Nho khá đang dạng, từ nhân viên đi công tác, cho đến giới tiểu thương, dân kinh doanh, quản lý trung – cao cấp, chủ doanh nghiệp... Tuy nhiên, nhóm khách hàng chính vẫn là nhân viên công chức, chủ cơ sở sản xuất nhỏ/ tiểu thương và quản lý cao cấp hoặc chủ doanh nghiệp lần lượt chiếm tỷ lệ 28,7%; 27,8% và 33,2%. Đây là nhóm đối tượng thường xuyên tiếp cận với các dịch vụ tín dụng tại Agribank chi nhánh Bù Nho hơn các nhóm đối tượng cịn lại do đặc thù cơng việc.

4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.1. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha (độ tin cậy của thang đo)

Phương pháp Cronbach Alpha được tác giả sử dụng nhằm kiểm định độ tin cậy thang đo. Phương pháp thực hiện theo nghiên cứu của Hair (2019) và Thọ (2011):

- Hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên, tác giả chấp nhận thang đo.

- Khi hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, biến đạt yêu cầu

Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy thang đo

Biến Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Năng lực quản trị – NLQT (Cronbach ‘s Alpha=0.919)

NLQT1 15.8610 12.090 .833 .893

NLQT 2 15.7341 12.778 .799 .900

NLQT 3 15.8731 12.166 .796 .900

NLQT 4 15.9033 11.803 .865 .886

NLQT 5 15.7100 13.613 .669 .924

Công nghệ ngân hàng – CNNH (Cronbach ‘s Alpha=0.869)

CNNH1 12.3958 6.507 .751 .821

CNNH2 12.4260 6.888 .725 .832

CNNH3 12.3837 6.667 .726 .831

CNNH4 12.4713 6.080 .698 .847

Quy trình tín dụng – QTTD (Cronbach ‘s Alpha=0.906)

QTTD1 10.2568 10.464 .764 .887

QTTD2 10.1873 11.013 .788 .880

QTTD3 10.0906 10.592 .793 .877

QTTD4 10.6224 9.818 .815 .869

QLRR1 10.5166 11.014 .651 .867

QLRR 2 10.5196 10.135 .752 .828

QLRR 3 10.8792 9.919 .779 .817

QLRR 4 10.8640 9.821 .734 .836

Công tác tổ chức – CTTC (Cronbach ‘s Alpha=0. 914)

CTTC1 8.1057 3.040 .867 .842

CTTC2 8.1541 3.028 .823 .881

CTTC3 7.9940 3.400 .795 .903

Nguồn vốn huy động – NVHD (Cronbach ‘s Alpha=0.919)

NVHD1 16.2296 9.153 .766 .906

NVHD 2 16.2387 9.134 .858 .889

NVHD 3 16.2568 9.064 .793 .901

NVHD 4 16.4079 8.951 .752 .910

NVHD 5 16.2931 9.026 .798 .900

Chất lượng tín dụng – CLTD (Cronbach ‘s Alpha=0. 905)

CLTD1 10.9819 7.012 .800 .879

CLTD 2 11.1692 6.189 .920 .833

CLTD 3 11.4139 5.213 .796 .897

CLTD 4 11.0453 7.098 .719 .902

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Trong thang đo NLQT có biến NLQT5 nếu loại biến thì hệ số Cronbach alpha sẽ là 0,924 > 0,919 do đó có thể xem xét loại bỏ biến NLQT5 ra khỏi thang đo. Tuy nhiên với hệ số Cronbach alpha cao >0,9 và tỉ lệ tăng thêm khi loại biến thấp 0,005 do đó tác giả đề xuất giữ lại biến NLQT5 trong nghiên cứu. Với biến NLQT5 có nội dung: “

Tất cả các thang đo gồm thang đo của 6 biến độc lập (năng lực quản trị, cơng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank chi nhánh Bù Nho – Bình Phước (Trang 42)