Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU
2.4. Phương pháp nghiêncứu
2.4.2. Phương pháp nghiêncứu cụ thể
2.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Nội dung 1: Tổng kết các biện pháp kỹ thuật áp dụng và đánh giá một số đặc điểm các lâm phần trồng rừng Keo lai tại khu vực nghiên cứu
Sử dụng phương phápkế thừamộtsố tàiliệucó sẵntạiđơnvịnghiêncứu: (i)Thiết kế trồng rừng, các hồ sơ trồng rừng ở khu vực; (ii) Các số liệu điều tra đánh giá sinh trưởng cây trồng hàng năm (nếu có), các biện pháp tác động; (iii) Đặc điểm điều kiện sinh thái, sinh học của các loài nghiên cứu làm cơ sở so sánh với thực tế....
- Điều tra xác định độ cao tuyệt đối, độ dốc, hướng phơi, dựa vào máy GPS, địa bàn cầm tay.
-Lập các ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời có diện tích 500 m2 (25 x 20m) với
chiều dài của ô song song với đường đồng mức, chiều rộng vng góc với đường đồng mức OTC được lậpdựatheo phương pháp sử dụng trong điều tra lâm học có sự hỗ trợ máy GPS. Số OTC là 27: Tuổi 7 có 3 địa điểm x 3 ơ/tuổi = 9 OTC; Tuổi 5 có 3 địa điểm x 3 OTC = 9 OTC và tuổi 3 có 3 địa điểm x 3 OTC/địa điểm = 9 OTC.
- Điều tra cây bụi thảm tƣơi: Trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 05 ô dạng bản
(ODB), diện tích 4 m2/ơ và tiến hành điều tra các chỉ tiêu về cây bụi thảm tươi (thành phần loài cây chủ yếu, chiều cao, khối lượng vật rơi rụng tươi...)
Số liệu điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
Biểu 2.1. Phiếu điều tra cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng
Vị trí: ...............................Hướng dốc:....................................................... Độ dốc:.................Trạng thái thảm thực vật : ............................................ TT ODB Loài cây chủ yếu Htb (m) Độ che phủ (%) Ghi chú 1 …
Chiều cao được xác định bằng sào có khắc vạch đến cm, tính trung bình cho cả OTC từ các ơ dạng bản. VRR tươi được xác định bằng cách thu toàn vật rơi rụng trên ô dạng bản trong OTC, cân bằng cân đĩa tại hiện trường và tính trung bình cho từng OTC.
- Điều tra đất:
Do độ dốc ở các địa điểm khu vực nghiên cứu nên đất ở các OTC lấy ở độ sâu từ 0 - 40 cm tại 12 điểm được sắp xếp theo hình dưới đây:Tại các điểm đất được thu thập bằng các dụng cụ lấy mẫu đất chuyên dùng, lấy mẫu đất được thực hiện theo quy trình trong TCVN 9487 - 2012 của bộ Khoa học công nghệ. Các địa điểm lấy mẫu đất trên OTC được bố trí theo phương pháp trải dài theo độ dốc:
Hình 2.1. Sơ đồ lấy mẫu đất tại các OTC tại khu vực nghiên cứu
- Mẫu đất được lấy về hong khơ trong bóng râm, nhặt bỏ rễ cây, đá lẫn, kết von. Sau đó giã nhỏ bằng cối đồng và chày có đầu bọc bằng cao su, rồi rây đất qua rây có đường kính 1mm. Riêng đất để phân tích mùn thì giã bằng cối và chày sứ và rây qua rây 0.25mm.
- Các mẫu đất được được xử lý và phân tích tại phịng thí nghiệm Trung
tâm Nghiên cứu lâm nghiệp và Biến đổi khí hậu, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo phương pháp sau đây:
+ pHKCl xác định bằng máy đo chuyên dụng.
+ Đạm dễ tiêu (N, mg/100g đất) được xác định theo phương pháp Chiurin-Comoonova.
+ Phốt pho dễ tiêu (mg/100g đất) được xác định theo phương pháp Oniani.
+ Kali dễ tiêu (mg/100g đất) được xác định theo phương pháp quang kế ngon lửa.
+ Phương pháp xác định thành phần cấp hạt theo phương pháp ống hút Robinson.
+ Đạm tổng số xác định bằng phương pháp trong TCVN 6645:2000 Và Lân tổng số xác định bằng phương pháp trong TCVN 8940:2011.
- Khí hậu thủy văn: Thu thập số liệu của trạm khí tượng thủy văn Đăk
Đoa, KBang, Mang Yang, Kong Chro và Ia Grai trong 2 năm 2017 và 2018.
Nội dung 2: Đánh giá sinh trƣởng, tăng trƣởng (D1,3, Hvn, Dt, M) của rừng trồng Keo lai tại khu vực nghiên cứu
Trên các ô tiêu chuẩn tiến hànhthuthậpsố liệu: Trên mỗi OTC tiến hành đo đếm các chỉ tiêu tầng cây cao :
+ Đo chu vi thân tại vị trí 1,3 m (D1.3) cho tất cả các cây trong OTC bằng thước dây 1,5 m, độ chính xác là 0,1 cm.
+Chiều cao vút ngọn của cây (Hvn) được đo bằng thước Sunto, đo từ mặt đất lên đỉnh sinh trưởng cao nhất, có sai số 0,1 mét.
+Độ tàn che tầng cây cao được xác định bằng phần mềm Gap Light Analysis Mobile App cho từng OTC. Mỗi OTC đo 8-10 điểm rồi lấy giá trị
trung bình tính cho OTC.
+ Đánhgiáphẩmchấtcủacáccá thểtheo3 mức chất lượng (A,B,C):
* Cây tốt (A): là những cây một thân có Hvn, D13 cao hơn Hvn và D13 những cây trung bình, hình thân thẳng, tán đều, không bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt, không gãy ngọn, không sâu bệnh, độ thon cây đồng đều.
* Cây trung bình (B): là những cây có Hvn, D13 gần đạt đường kính chiều cao trung bình trở lên, tán hơi bị lệch, bị chèn ép một phần, tán vẫn nằm trong
tầng tán chính của rừng, thân có thể hơi cong, khơng gãy ngọn và ít bị sâu bệnh. * Cây xấu (C): là những cây bị chèn ép, tán nằm dưới tầng tán chính của rừng, có Hvn, D13 dưới trung bình, hoặc cây cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự nhiên kém, thân bị cong hoặc bị tổn thương.
Biểu 2.2. Phiếu điều tra tầng cây cao
Địa điểm………Độ cao………Ngày điều tra……… Trạng thái rừng…Độ dốc………Người điều tra…… OTC số…….Hướng dốc….Người kiểm tra………..
TT Tên cây D1,3 (cm) Hdc (m) Hvn (m) Dt (m) Phẩm chất ĐT NB TB A B C 1 …
Nội dung 3: Đánh giá ảnh hƣởng của một số yếu tố lập địa (địa hình, đặc điểm đất, khí hậu..) đến sinh trƣởng của Keo lai
Dựa vào kết quả tính toán mối quan hệ tuyến tính 1 lớp, hay nhiều lớp giữacác chỉ tiêu sinh trưởng D, H với một số nhân tố lập địa…với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0.
Nội dung 4: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng rừng trồng Keo lai tại khu vực nghiên cứu
Từ kết qủa nghiên cứu, đánh giá phân tích và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng xuất cây trồng.
2.4.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê toán học ứng dụng trong lâm nghiệp; việc nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu quan trọng các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến sinh trưởng của cây rừng sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 hoặc 2 nhân tố, m lần lặp, các tiêu chuẩn U, χ2 của Pearson,tương quanPearson và hồi quy đa biếntrong SPSS bằng phần
Chƣơng 3.
KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên