- Sinh trưởng về trữ lượng: Từ kết quả điều tra cho thấy sau 5 năm rừng
trồng Keo lai tại KDang có trữ lượng cao nhất trong 3 địa điểm với 138.22 m3/ha, cao gấp 1,8 lần so với trữ lượng trung bình của mơ hình trồng tại Ia Ba (76.24 m3/ha) và gấp 1,27 lần so với mơ hình trồng tại Kong Bla (108.46 m3/ha). Lượng tăng trưởng bình quân hằng năm về trữ lượng của Keo lai tại các địa điểm lần lượt là: 27.64 m3/ha/năm (KDang), 15.25 m3/ha/năm (Ia Ba) và 21.69 m3/ha/năm (Kong Bla).
Trữ lượng của Keo lai tại 3 địa điểm được thể hiện ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.15. Trữ lƣợng của rừng Keo lai 5 tuổi tại KVNC
4.3.3.Sinh trưởng của loài Keo lai 7 tuổi
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy:
Tình hình sinh trưởng của Keo lai tốt nhất ở Lơ Ku - KBang với: 33.33% cây có phẩm chất tốt, 50.00% trung bình và16.67% cây xấu. Tiếp đến làĐăk
Song – Kong Chro với tỉ lệ cây tốt: 10.57%, cây trung bình: 74.34%, cây xấu:
15.09%. Cuối cùng là Ia Pa – Kong Chro với chỉ 3.01% cây tốt, 73.58 cây trung
bìnhvà 23.41% cây xấu. 0 20 40 60 80 100 120 140
Kdang Ia Ba Kong Bla
138.22 76.24 108.46 27.64 15.25 21.69 M ∆M
Biểu đồ 4.16. Phẩm chất cây Keo lai 7 tuổi tại KVNC
- Sinh trưởng của Keo lai 7 tuổi về đường kính (D1.3): Tại Lơ Kuc có
trung bình sinh trưởng lớn nhất là 14.85 cm, hệ số biến động là 23.91%.Tiếp
theo là Đăk Song với D1.3 trung bình:13.11 cm, hệ số biến động là 29.54%.
Thấp nhất là Ia Pa với D1.3 trung bình: 7.99 cm, hệ số biến động: 18.90%. Tăng trưởng bình quân năm của Keo lai 7 tuổi về đường kính tương ứng ở các khu vực là ΔD=2.12 cm/năm (Lơ Ku), ΔD=1.87cm/năm (Đăk Song), ΔD=1.14 cm/năm (Ia Pa).
Sinh trưởng về đường kính của Keo lai 7 tuổi ở khu vực trồng được thể hiện theo biểu đồ sau:
- Sinh trưởng của Keo lai 7 tuổi về chiều cao vút ngọn (Hvn) tại khu vực
nghiên cứuđạt chỉ số cao nhất tại Lơ Ku: với giá trị chiều cao vút ngọn trung
bình: 20.43 m, hệ số biến động là 12.31%. Tại Đăk Song Hvn trung bình: 12.07m; hệ số biến động là 14.02%.Thấp nhất là Ia Pa với Hvn trung bình: 9.06 m; hệ số biến động: 13.50%. Tăng trưởng bình quân năm của Keo lai về Hvn
tương ứng ở các khu vực là ΔHvn = 2.92 m/năm (Lơ Ku), ΔHvn = 1.72 m/năm (Đăk Song), ΔHvn = 1.29 m/năm (Ia Pa).
Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của Keo lai được thể hiện theo biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.18. Sinh trƣởng về Hvn của loài Keo lai 7 tuổi tại KVNC
- Sinh trưởng của Keo lai 7 tuổi về đường kính tán (Dt):
+ Tại Lơ Ku biến động trung bìnhDt = 2.27 m. + Tại Đăk Song trung bìnhDt = 2.05m.
+ Tại Ia Pa trung bìnhDt =2.10m. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
Ia Pa Lơ Ku Đăk Song
1.63
2.78
2.05
Hình 4.17. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Ia Pa
Hình 4.19. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Lơ Ku
Hình 4.18. Phân bố N/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Ia Pa 7 tuổi tại Ia Pa
Hình 4.20. Tƣơng quan N/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Lơ Ku
Hình 4.21. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Đăk Song
Hình 4.22. Phân bố N/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Đăk Song 7 tuổi tại Đăk Song
Kết quả phân tích tương quan Hvn/D1.3đại diện của Keo lai 7 tuổi tại địa điểm nghiên cứu được thể hiện qua các phương trình sau:
Y1 = 0.4550X + 5.8049, với R = 0.5063, Sig. = 0,00; Y2 = 0.1166X + 13.547 với R = 0.3910, Sig. = 0,00 ; Y3 = 0.7547X + 3.0054, với R = 0.8512, Sig. = 0,00.
(Y1, 2,3 là chiều cao vút ngọn của Keo Lai tại các OTC đại diện tại Ia Pa, Lơ Ku, Đăk Song, X là đường kính D1.3 tương ứng).
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa Hvn và D1.3 trong các OTC tại các khu vực nghiên cứu đều từ yếu đến trung bình; Sig.<0,05 các tham số a,b,c trong tổng thể thực sự tồn tại và nó cũng thể hiện quy luật sinh trưởng của các nhân tố điều tra trong lâm phần ln có sự ảnh hưởng qua lại với nhau. Đây cũng là cơ sở xác định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tỉa thưa rừng trong quá trình kinh doanh của đơn vị, đáp ứng hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- Tỷ lệ phân thân
Tại Ia Pa Keo lai có tỉ lệ phân thân lớn nhất: 1.55 thân/gốc, tại Lơ Ku 1.45 thân/gốc và ở Đăk Song là: 1.45 thân/gốc.
Biểu đồ 4.20. Tỉ lệ phân thân của loài Keo lai 7 tuổi tại KVNC
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
Ia Pa Lơ Ku Đăk Song
1.55 1.09 1.45 T h ân / gốc
4.4. Ảnh hƣởngcủa một số nhân tố đến sinh trƣởng của rừng trồng Keo lai 3 cấp tuổi tại khu vực nghiên cứu Bảng 4.6. Một số đặc điểm ở khu vực nghiên cứu
(số liệu trung bình của 3 OTC)
Địa Điểm Tuổi cây D1.3 (cm) Hvn (m) M (m3/ha) ∆M (m3/ha /năm Mật độ (cây) Số thân/gốc (thân) Độ dốc (độ) Độ cao tuyệt đối (m) Mùn (%) Nts Độ dày tầng đất (cm) Lƣợng mƣa bình quân năm (mm) Nhiệt độ TB năm (0C) Loại đất Ia Pa - Kong Chro 7 8,0 9,1 48,2 6,88 1300 1,6 3 342 1,65 0,11 45 1200-1750 23 F Lơ Ku - Kbang 7 14,9 20,4 231,6 33,08 1100 1,1 7 710 5,66 0,74 128 1200-1750 23 F Đăk Song - Kong Chro 7 13,1 12,1 151,5 21,65 1227 1,4 15 411 3,00 0,40 65 1200-1750 23 P; XvàB
KDang - Đăk Đoa 5 9,4 12,1 138,2 27,64 1527 2,0 13 750 4,67 0,30 65 2200-2500 21,8 F Ia Ba - Ia Grai 5 9,6 12,5 76,2 15,25 1040 2,3 36 804 3,92 0,20 50 2200-2500 21,8 F Kong Bla - Kbang 5 10,3 12,8 108,5 21,69 1187 1,3 20 661 5,15 0,67 100 1200-1750 23 XvàB Lơ Ku - Kbang 3 7,8 8,7 59,0 19,65 1553 1,7 26 862 4,44 0,69 107 1200-1750 23 F Đăk Sơ Mây - Đăk Đoa 3 7,3 7,4 32,9 10,97 1620 1,3 15 771 2,96 0,38 59 2200-2500 21,8 F Cư an - Đăk Pơ 3 9,0 11,1 52,6 17,52 1320 1,2 18 488 4,48 0,73 117 1200-1750 23 XvàB
60
Từ kết quả ở bảng trên cho thấy: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng: Khí hậu, đất đai, địa hình và tác động của con người. Căn cứ tình hình thực tế ở các khu vực nghiên cứu bao gồm 2 loại đất chính là Xám bạc màu và feralit phát triển trên đá macma axit và 1 phần đá phiến sét. Khí hậu (lượng mưa bình qn và nhiệt độ bình qn) ở 2 vùng chính Đơng trường Sơn và Tây trường Sơn. Xét về sinh trưởng D1.3, Hvn, M ở các khu vực theo từng tuổi
2 nhân tố này không ảnh hưởng.
- Keo lai5 tuổi có trữ lượngkhác nhau rõ rệt giữa các địa điểm, tại Đăk
Đoa cao hơn gấp 1,81 lần so với Ia Grai và bằng 1,27 lần so với KBang. Kết quả điều tra cho thấy do Keo lai tại Ia Grai được trồng trên các lâm phần có độ dốc quá lớn 360 trong khi đó Keo lai thích hợp cao với độ dốc <150, thích hợp trung bình với độ dốc 15-250, thích hợp thấp với độ dốc 25- 350 và khơng thích hợp với độ dốc >350 (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 2005). Do đó tỷ lệ cây cịn lại cây 5 tuổi tại Ia Grai chỉ còn 62,7% so với lúc ban đầu.
- Để có có sở đánh giá các yếu tố chủ yếu tác động đến sinh trưởng của loài tại khu vực nghiên cứu, Đề tài tiến hành nghiên cứu một số yếu tố lập địa có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng của loài như: loại đất, độ cao tuyệt đối, độ dốc, một số tính chất lý hóa học đất…Từ kết quả ở bảng trên đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích Two Way Anova trong SPSS 20:
- Kết quả đánh giá cho thấy các yếu tố như: pHKCl, N, P, K dễ tiêu không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng về đường kính và chiều của Keo lai 5 tuổi trồng tại các địa điểm. Tuy nhiên hàm lượng mùnvàloại đất, độ cao, độ dốc có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng về D1.3 và Hvn tại 3 địa điểm nghiên cứu với
các mức ý nghĩa Sig. tính tốn đều nhỏ hơn 0,05.
- Kết quả thấy rõ nhất là yếu tố độ cao tuyệt đối đã cho thấy tỷ lệ cây Keo lai5 tuổi bị gãy ngọn ở 3 địa điểm là khá nhiều. Đặc biệt nhất ở Ia Grai có đến 34,5% cây bị gãy ngọn nhiều nhất trong 3 địa điểm. Tiếp theo là ởKBang với 15,2% cây bị gãy ngọn và thấp nhất ở Đăk Đoa với 10,5% cây Keo lai bị gãy ngọn.
61
- Tỉ lệ cây phân thân lớn của cây rừng ảnh hưởng lớn chất lượng thương phẩm và loại hình sản phẩm của gỗ vì thế để xác định một cách tổng hợp của các yếu tố lập đến sinh trưởng của Keo lai tại khu vực, đề tài đi đánh giá một số yếu tố lập địa chủ yếu đến thể tích bình qn của thân cây (∆V:dm3/thân cây/năm): Phương pháp sử dụng tiêu chuẩn Pearson vàphương trình hồi quy đa
biến trong SPSS 20.Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố lập địa và lượng tăng trưởng bình quân hằng năm của cây rừng được thông qua phương trình sau:
Y = 5,554 – 0,007X1 – 0,009X2 +0,144X3 +0,387X4 + 0,115X5
(Sig. = 0,001 và R2= 0,822)
Trong đó: Y là thể tích thân cây (dm3
/thân); X1là độ cao tuyệt đối; X2 là
độ dốc; X3 là đạm tổng số; X4 là hàm lượng mùn và X5 là độ dày tầng đất.
Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định yếu tố độ cao cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của lồi vì Keo lai thích hợp cao khi trồng ở độ cao <300m, thích hợp trung bình ở độ cao 300-600m, thích hợp thấp ở độ cao 600 – 800m và khơng thích hợp ở độ cao >800m (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 2005).
- Keo lai 3 tuổi tại Lơ Ku và Cư An – Đăk Pơ sinh trưởng cao hơn Đăk Sơ
Mây – Đăk Đoa. Tỷ lệ sống cao nhất là 97,5% tại Đăk Đoa, thấp nhất là 79,5% tại Cư An – Đăk Pơ, tuy nhiên D, H ở đây vẫn lớn nhất. Độ dày tầng đất ở Lơ Ku và Cư an đều thuộc loại dày >100 cm, thích hợp trồng Keo lai.
- Kết quả đánh giá cho thấy các yếu tố như: pHKCl, N, P, K dễ tiêu không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng về đường kính và chiều của Keo lai 3 tuổi trồng tại các địa điểm. Tuy nhiên hàm lượng mùn và loại đất, độ cao, độ dốc có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng về D1.3 và Hvn tại 3 địa điểm nghiên cứu với các mức ý nghĩa Sig. tính tốn đều nhỏ hơn 0,05.
- Tỉ lệ cây phân thân lớn của cây rừng ảnh hưởng lớn chất lượng thương phẩm và loại hình sản phẩm của gỗ vì thế để xác định một cách tổng hợp của các yếu tố lập đến sinh trưởng của Keo lai tại khu vực, đề tài đi đánh giá một số
62
yếu tố lập địa chủ yếu đến thể tích bình quân của thân cây (∆V: dm3/thân cây/năm): Phương pháp sử dụng là tiêu chuẩn Pearson và phương trình hồi quy
đa biến trong SPSS 20. Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố lập địa và
lượng tăng trưởng bình quân hằng năm của cây rừng được thơng qua phương trình sau:
Y = 6,342 – 0,09X1 – 0,32X2 + 2,408X3 + 1,55 X4 + 0,011 X5 (Sig = 0,001, R2= 0,855).
Trong đó: Y là thể tích thân cây; X1 là độ cao tuyệt đối; X2 là độ dốc; X3 là đạm tổng số; X4 là hàm lượng mùn và X5 là độ dày tầng đất.
- Keo lai 7 tuổi trồng ở 3 khu vực có sự sai khác rõ rệt về đường kính, chiều cao vút ngọn, trữ lượng, tỷ lệ sống (như phân tích ở phần trên). Ở cả 3 khu vực đều có độ dốc từ 150 trở xuống, độ cao cao nhất 710m (Lơ Ku), trong khi độ cao thích hợp Keo lai là <300m, nên về độ cao ở đây khơng thích hợp dẫn đến tỷ lệ cây còn lại là 68,7%, mặc dù không chặt tỉa thưa, nhưng độ dày tầng đất ở mức thích hợp >100cm, hàm lượng mùn, đạm tổng số ở mức rất giàu nên sinh trưởng cao nhất. Ia Pa có độ cao ở mức mở rộng thích hợp nhưng tầng đất bị hạn chế <50 cm, nghèo mùn. Để xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của Keo lai 7 tuổi tại 3 khu vực nghiên cứu bằng phương pháp sử dụng là tiêu chuẩn
Pearson và phương trình hồi quy đa biến trong SPSS 20. Do một gốc có nhiều thân nên đề tài đã dùng yếu tố thể tích thân cây để xem xét yếu tố ảnh hưởng và kết quả được thể hiện thơng qua phương trình:
Y= -3,008 – 0,03 X1 + 24,663 X2 + 1,019 X3 +0,047 X4; R2= 0,875 và Sig. = 0,001.
Trong đó: Y là thể tích thân cây (dm3
/thân); X1 là độ dốc; X2 là Đạm tổng số; X3 là hàm lượng mùn và X4 là độ dày tầng đất.
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Keo lai trong thời gian tới trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung tới trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung
Từ kết quả nghiên cứu, căn cứ điều kiện thực tế tại khu vực và điều kiện sinh thái học của Keo lai, đề tài đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy sự sinh trưởng của cây trồng như sau:
63
Keo lai trồng tại các khu vực nghiên cứu đều sinh trưởng và phát triển về đường kính, chiều cao, đường kính tán ở mức trung bình. Một lý do cơ bản là chúng ta chưa lựa chọn đúng điệu kiện lập địa khi trồng Keo lai và các biện pháp kỹ thuật trong chăm sóc chưa phù hợp.
- Hiện nay, cây trồng sau 7, 5, 3tuổi có tỷ lệ sống trung bình từ 68,7- 97,59%, đường kính nhỏ, chiều cao thấp nên năng suất thấp. Tuy nhiên, do mục tiêu kinh doanh là gỗ nguyên liệu băm dăm, nghiền bột giấy vànhờ có nhiều thân nên trữ lượng tổng trên ha khá cao (Đăk Đoa là 138,22 m3/ha, 5 tuổi), tại Lơ Ku là 231,6 m3
/ha với 7 tuổi. Do vậy, nếu có tiến hành trồng Keo lai tiếp theo cần quan tâm nhiều đến khâu giống, giống phải được tuyển chọn chọn từ những vườn giống các giống lai F1 được công nhận, sản xuất theo quy định, tiêu chuẩn của Bộ NNvàPTNT. Cây Keo lai từ hom, mô nên thường phân cành thấp, tạo nhiều thân/gốc… nên quy trình kỹ thuật cần có cơng chăm sóc tỉa cảnh, tỉa thân nếu với mục tiêu trồng rừng tạo gỗ nguyên liệu là ván thanh, gỗ xẻ….và tạo năng suất cao hơn.
- Nên chọn những lâm phần có độ dày tầng đất trên 50 -60 cm, độ dốc từ 250 trở xuống, đất thịt nhẹ đến sét nhẹ, mùn từ giàu đến trung bình, mật độ trồng 1660 cây/ha (3 x 2m).
- Lâm phần rừng Keo lai ở khu vực thảm tươi cây bụi rất ít, do hàng năm đã tiến hành đốt, phòng chống cháy rừng vào mùa khơ do đó gây đất khơ và hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu thấp. Do vậy, trong quá trình thiết kế trồng Keo lai cần thiết kế các biện pháp phòng chống cháy rừng như băng cản lửa (băng trắng, băng xanh..). Cần có những biện pháp che phủ mặt đất trong những tháng mùa khơ cũng như phịng chống xói mịn đất vào mùa mưa vì Gia Lai chịu ảnh hưởng của 2 loại khí hậu ở 2 phía Đơng và Tây Trường Sơn thời gian mưa và khô kéo dài.
64
- Hiện tại qua đánh giá phân bố N/D và N/H trên tất cả các ô tiêu chuẩn cho thấy sự phân bố chưa hợp lý, do cây bị đỗ gãy nhiều, nhiều thân trên gốc, mùa khô kéo dài (số tháng không mưa từ 4-6 tháng) do đó cần có những điềuchỉnh hợp lý về mật độ từ những năm thứ 3 và để lại mật độ đến năm thứ 5 còn lại từ 85- 90%. Do vậy, với mục tiêu kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy hay gỗ lớn cần có những điều chỉnh hợp lý.
- Đất ở khu vực có độ dày từ mỏng, trung bình đến dày, tỷ lệ đá lẫn khơng có hoặc rất ít, độ ẩm đất rất khơ vào mùa khơ. Do đó căn cứ theo điều kiện cụ thể khi thiết kế trồng rừng trong những năm tiếp theo nên sử dụng biện pháp làm đất cục bộ với kích thước đào hố khác nhau (40 x40 x40 cm hoặc 50 x 50 x 50