TT Hạng mục Biện pháp kỹ thuật
I Chuẩn bị mặt bằng và trồng rừng:
1 Lồi cây trồng Keo lai mơ và hom do vườn ươm của cơng ty sản xuất có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
2
Mật độ và phối trí, bố trí theo điều kiện địa hình
+ Phương pháp làm đất cơ giới:
- Mật độ: 1.660 cây/ha. Hàng cách hàng 3,0m song song với đường đồng mức, cây cách cây 2,0m, phối trí theo hình nanh sấu, nơi làm đất khoan hố thuận lợi, tăng độ phì cho cây trồng.
+ Phương pháp làm đất thủ công: p dụng với địa hình dốc >10 độ.
TT Hạng mục Biện pháp kỹ thuật
- Mật độ: 1.666 cây/ha. Hàng cách hàng 3,0m song song với đường đồng mức, cây cách cây 2,0m, phối trí theo hình nanh sấu, áp dụng đối với nhóm đất đỏ vàng điều kiện lập địa không hạn chế trong sử dụng.
- Mật độ: 2.000 cây/ha. Hàng cách hàng 2,5m song song với đường đồng mức, cây cách cây 2,0m, phối trí theo hình nanh sấu. Áp dụng đối với nhóm đất xám điều kiện lập địa sử dụng bình thường.
3
Phương thức, phương pháp trồng
Trồng tồn diện thuần lồi theo lơ và cây con có bầu PE.
4 Thời vụ trồng Trồng vào đầu mùa mưa: Từ tháng 8 - 10 hoặc tháng 5- tháng 8) tùy theo khu vực Đông hay Tây trường Sơn
5 Tiêu chuẩn cây con
- Tuổi 3,5÷4,0 tháng, cây 1 thân, cao 25÷35cm, đường kính cổ rễ 3,0÷3,5mm, khơng bị cong queo, cụt ngọn và sâu bệnh. Cây con sau khi tập kết, vận chuyển đến địa điểm trồng rừng được chăm sóc để thích nghi với điều kiện mơi trường tại khu vực trồng rừng trước khi đem trồng.
6 Xử lý thực bì
- Xử lý thực bì sau khai thác, phát thực bì cịn lại băm dập cành nhánh xếp thành đống nhỏ theo đường đồng mức; hoặc thu gom cành, nhánh thành những đống nhỏ xử lý cục bộ; đối với những cây gãy đổ hoặc chết đứng thì khơng tiến hành thu gom mà giữ nguyên hiện trạng nhằm tạo môi trường sống cho vi sinh vật. Lưu ý trong quá trình xử lý thực bì cần bảo vệ nghiêm ngặt cây bản địa tái sinh tự nhiên nhằm đảm bảo đa dạng sinh học.
- Phun thuốc diệt cỏ áp dụng đối với diện tích cỏ tranh, cỏ mỹ, cỏ đuôi chồn, khi cỏ mọc cao 30-40 cm trên tồn bộ diện tích thì tiến hành phun thuốc, định lượng ≤ 04lít/ha, thu gom can đựng thuốc.
7 Làm đất
+ Phương pháp làm đất cơ giới (Khoan hố): Đường kính 60 cm, sâu 60 cm.
+ Phương pháp làm đất thủ cơng (Cuốc hố): Kích thước 40x40x40cm.
TT Hạng mục Biện pháp kỹ thuật
8 Bón lót, lấp hố
Dùng lớp đất mặt tươi xốp lấp 1/3 hố kết hợp bón phân lân Văn Điển định lượng 150g/hố. Trộn đều phân + đất tiến hành lấp đầy hố, thời gian thực hiện trước khi trồng 1÷2 tuần.
9
Vận chuyển, rải cây và trồng
- Cây con sau khi đã làm quen với điều kiện mơi trường thì tiến hành vận chuyển đến từng lơ rừng để trồng rừng. Trong q trình bốc xếp, vận chuyển cây giống không để dập nát, vỡ bầu… rải cây sát miệng hố và tiến hành trồng ngay khi điều kiện thời tiết thuận lợi.
- Kỹ thuật trồng: Xé bỏ túi bầu trước khi trồng, tránh để vỡ bầu.
Đặt cây thẳng đứng chính giữa hố, vun đất nhỏ lấp đầy 1/3 hố còn lại, dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu để đảm bảo độ chặt vừa phải. Lấp đất qua mặt bầu từ 2 - 3cm để cây không bị nghiêng ngả và trơ rễ, bảo đảm ở những nơi địa hình bằng phẳng không bị đọng nước khi trời mưa lớn kéo dài.
10 Trồng dặm
Kiểm tra sau khi trồng 15÷20 ngày, trồng dặm vào những cây bị chết. Cây trồng dặm cùng lồi với cây trồng chính. Trồng dặm 1-2 lần để rừng trồng đảm bảo độ đồng đều và mật độ thiết kế ban đầu..
11
Vệ sinh khu vực trồng rừng
Tuyệt đối không vứt bừa bãi rác thải trên hiện trường làm ô nhiễm mơi trường. Sau khi trồng phải thu gom tồn bộ rác thải rắn như: vỏ bầu, bao đựng cây giống, phân bón, xăng dầu và rác thải khác để giao cho cơ quan có chức năng xử lý rác thải.
II Chăm sóc và QLBV rừng năm 1:
1 Chăm sóc rừng.
a Chăm sóc lần 1
* Thời gian thực hiện: Sau khi trồng 1÷2 tháng.
* Biện pháp kỹ thuật: Dãy cỏ xung quanh gốc đường kính rộng từ 0,8÷1,0 m, sâu 15-20cm. Bón thúc100g phân NPK (16-16-8-9S)/hố, rải đều phân xung quanh hố xới cách gốc khoảng 10-15 cm sau đó dùng đất tơi xốp lấp kín phân.
TT Hạng mục Biện pháp kỹ thuật
b Chăm sóc lần 2
* Thời gian thực hiện: Vào nửa cuối mùa mưa nhằm không để lại vật liệu cháy khi vào mùa khô.
* Biện pháp kỹ thuật:
+ Đối với làm đất thủ cơng:
- Phát tồn diện thực bì (chừa lại cây tái sinh tự nhiên) gốc phát cịn lại khơng quá 20cm.
+ Đối với làm đất cơ giới kết hợp với thủ cơng :
- Phát tồn diện thực bì phần khơng cày (chừa lại cây tái sinh tự nhiên) gốc phát cịn lại khơng q 20cm.
- Cày lật đất theo băng giữa hai hàng cây (phần diện tích khơng phát) rộng 1,3 – 1,5 m sâu 15-20 cm. Chỉ áp dụng phát thực bì tồn diện thay cho cày chăm sóc đối với những diện tích có địa hình dốc khơng thể cày chăm sóc được. Chi phí được tính theo định mức phát thực bì phần khơng cày.
2
Bảo vệ, phòng chống cháy rừng
- Thường xuyên tổ chức tuần tra canh gác phòng chống chặt phá, lấn chiếm rừng và đất rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại và gia súc phá hoại.
- Kết hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương, Hạt Kiểm lâm sở tại để thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng.
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ, công nhân viên về cơng tác bảo vệ và phịng chống cháy rừng, tuyên truyền, phổ biến cho các hộ dân trồng rừng và đồng bào dân tộc trong vùng dự án về các biện pháp quản lý bảo vệ và phòng chống cháy rừng.
- Vào đầu mùa khô tiến hành phát dọn sạch xung quanh lô, làm đường băng cản lửa rộng 6÷8m (Băng trắng hoặc băng xanh), phát dọn sạch thực bì, vật liệu dễ cháy trên đường băng.
III.Thiết kế các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và QLBVR năm 2 Nội dung công
việc Yêu cầu công việc
TT Hạng mục Biện pháp kỹ thuật
<10 cm
Chăm sóc lần 2 Phát sạch thực bì trên tồn bộ diện tích chiều cao gốc phát <10 cm
Phịng chống cháy rừng
Phát và dọn thực bì xung quanh lơ trồng rừng chiều rộng băng phát 4 m, ngoài ra với những lơ có diện tích lớn thì lơ dọn sạch một đường chiều rộng 1m
Quản lívàbảo vệ rừng
Kiểm tra và ngăn ngừa mọi tác nhân phá hại cây trồng của con người, gia súc, sâu bệnh và cháy rừng.
IV. Thiết kế các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và QLBVR năm 3
Chăm sóc lần 1 Phát sạch thực bì trên tồn bộ diện tích chiều cao gốc phát <10 cm
Chăm sóc lần 2 Phát sạch thực bì trên tồn bộ diện tích chiều cao gốc phát <10 cm
Phịng chống cháy rừng
Phát và dọn thực bì xung quanh lơ trồng rừng chiều rộng băng phát 4 m, ngoài ra với những lơ có diện tích lớn thì lơ dọn sạch một đường chiều rộng 1m
Quản lívàbảo vệ rừng
Kiểm tra và ngăn ngừa mọi tác nhân phá hại cây trồng của con người, gia súc, sâu bệnh và cháy rừng.
4.2. Đánh giá một số đặc điểm của các lâm phần trồng Keo lai
4.2.1. Một số đặc điểm địa hình
Các OTC bố trí trên lâm phần các công ty lâm nghiệp, của 6 huyện:
- Các OTC ở Công ty LN IaPa và Kong Chro, huyệnKong Chro, độ cao tuyệt đối dao động từ 342 - 423m, độ dốc từ 3 - 150.
- Các OTC ở Công ty LN Lơ Ku và MDF KBang, huyện KBang, độ cao tuyệt đối dao động từ 577 - 870 m, độ dốc từ 4 - 350.
- Các OTC ở Công ty MDF tại KDang và Đăk Sơ Mây huyện Đăk Đoa, độ cao tuyệt đối dao động từ 746 - 773 m, độ dốc từ 5 - 250
.
- Các OTC ở Công ty MDF IaGrai huyện IaGrai, độ cao tuyệt đối dao động từ 702 - 914 m, độ dốc từ 33 - 380
.
- Các OTC ở công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp IaPa, độ cao tuyệt đối 320 - 350 m, độ dốc 30
- Các OTC ở Công ty MDF Đăk Pơ huyện Đăk Pơ, độ cao tuyệt đối dao động từ 482 - 495 m, độ dốc từ 12 - 260
.
4.2.2. Đặc điểm lớp cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng ở khu vực
Kết quả điều tra lớp cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng ở khu vực được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4.2. Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tƣơi và vật rơi rụng
(Số liệu trung bình của 3OTC)
Rừng Keo lai Loài cây bụi thảm tƣơi chủ yếu Chiều cao trung bình (m) Độ che phủ (%) Khối lƣợng vật rơi rụng (tấn/ha) K’Dang -
Đăk Đoa Bông hôi, Cỏ tranh 0,45 5 10,7
Ia Ba - Ia Grai
Bơng hơi, Vịi voi, Thao
kén 0,35 10 12,3 Kong Bla - K’Bang Thao kén, Lá dong, Dương xỉ 0,5 20 9,5 IaPa – Kong Chro Cộng sản, Mua bà, Cỏ 3 cạnh, Cộng sản 0,85 15 4,8 Đăk Song – Kong Chro Cỏ lá tre, Thao kén, Sa
nhân núi, Mẫu đơn 0,75 50 10,2
Lơ Ku –
KBang Ớt sừng, Cỏ chỉ 0,6 12 5,6
Lơ Ku –
KBang Hương bài, Cỏ chỉ 0,3 10 4,3
Đăk Sơ Mây
– Đăk Đoa Cứt lợn, Bông hôi 0,25 10 4,5
Cư An - Đăk
Pơ Bông hôi, Thao kén 1,1 30 6,5
Với lâm phần Keo lai7 tuổi (Ia Pa, Lơ Ku, Kong Chro) chiều cao trung bình của cây bụi thảm tươi dưới tán rừng trung bình 0,65 - 0,85 m, dao động từ 0,2 m đến 1,1 m, độ che phủ 12-50% và giữa các OTC ở cùng địa điểm có sự
khác nhau nhưng không nhiều. Tuy nhiên, ở lâm phần công ty Kong Chro độ che phủ rậm hơn, nhiều loài cây hơn. Ở các lâm phần 5 tuổi tại Kong Bla che phủ cao nhất 20%, thấp nhất ở KDang - Đăk Đoa có 5%. Thành phần các lồi cây bụi thảm tươi đơn giản chủ yếu là Thao kén, cây Bông hôi Cỏ tranh, cỏ chỉ... nhưng có sự khác nhau về số lượng của mỗi loài theo từng lâm phần. Ở các Lâm phần 3 tuổi độ che phủ cao nhất tại Đăk Pơ 30%, 2 lâm phần còn lại đều là 10%. Thành phần loài cũng đơn giản hơn và chiều cao từ 0,25 m đến 1,1m.
Vật rơi rụng dạng tươi xác định tại các lâm phần có sự khác nhau khá rõ và phụ thuộc theo địa điểm và địa hình. Cao nhất là rừng Keo lai tại Ia Ba- Ia Grailà 12,3 tấn/ha, do hiện tượng phân cành nhiều, tiếp đến là KDang – Đăk Đoa bằng 10,7 tấn/ha, thấp nhất là Lơ Ku– KBang(3 tuổi) bằng 4,3 tấn/ha. Vật rơi rụng và cây bụi thảm tươi ít là do mùa khơ các đơn vị có xử lý đốt trước phòng chống cháy rừng. Tại Đăk Song, huyện Kong Chro đất ẩm hơn nên khả năng phân hủy nhanh hơn.
Hình 4.1. Cây bụi thảm tƣơi và VRR tại KDang - Đăk Đoa
Hình 4.2. Cây bụi thảm tƣơi và VRR tại Kong Bla – KBang
4.2.3. Một đặc điểm của đất tại khu vực nghiên cứu
4.2.3.1. Đặc điểm tính chất vật lí đất
Tính chất vật lí của đất rừng bao gồm nhiều nhân tố. Trong phạm vi đề tài này đã nghiên cứu thành phần cơ giới của đất. Thành phần cơ giới đất là một chỉ tiêu quan trọng để nhận biết tỷ lệ các cấp hạt cơ giới có trong đất, tính năng lực thốt nước của đất, phân chia tầng đất và phân loại đất để chọn loài cây trồng cho thích hợp. Nếu tỷ lệ các cấp hạt kích thước lớn có trị số cao thì đất đó được gọi là đất cát, ngược lại thì được gọi là đất sét. Bên cạnh đó các cấp hạt càng lớn thì q trình xói mịn, rửa trơi diễn ra càng mạnh và ngược lại.
Đây là yếu tố có quan hệ chặt với độ phì đất, sự thay đổi tính chất cấp hạt dẫn đến sự thay đổi tính chất đất. Nghiên cứu về thành phần cơ giới có thể đưa ra các biện pháp canh tác hợp lý. Đất có thành phần cơ giới nặng (đất sét) tỷ lệ hạt sét lớn, hạt cát nhỏ, khả năng thấm và thốt nước kém, độ thống khí kém dễ gây quá trình glây hóa; xác hữu cơ phân giải chậm và lượng hữu cơ tích lũy nhiều hơn; tính dính cao khó khăn cho việc làm đất; đất có khả năng hấp phụ
Hình 4.3. Cây bụi thảm tƣơi và VRR tại Ia Ba - Ia Grai
Hình 4.4. Cây bụi thảm tƣơi và VRR tại Cƣ An - Đăk Pơ
lớn, các chất ít bị rửa trơi, tính đệm cao. Đất có thành phần cơ giới nhẹ (đất cát) tỷ lệ hạt cát lớn, khả năng thấm và thốt nước mạnh, đất dễ bị khơ hạn, có ít keo, khả năng hấp phụ thấp, các chất dễ bị rửa trôi... Thành phần cơ giới của đất rừng trồng Keo lai ở 3tuổi được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 4.3. Thành phần cơ giới của đất tại KVNC (Số liệu trung bình của 3 OTC, độ sâu lấy đất 0-40 cm) (Số liệu trung bình của 3 OTC, độ sâu lấy đất 0-40 cm)
Địa Điểm Tuổi
TPCG đất (%) Loại đất 2-0,02 mm 0,02 - 0,002 mm <0,002 mm Ia Pa – Kong Chro 7 37,5 46 16,5 F
Đăk Song - Kong
Chro 7 37,7 47,8 14,4 P và XvàB
Lơ Ku - KBang 7 57,6 26,2 16,2 F
Ia Ba - Ia Grai 5 35,3 48,3 16,5 F
KDang - Đăk Đoa 5 33,1 48,8 18,1 F
Kong Bla - KBang 5 56,2 22,1 21,7 XvàB
Lơ Ku - KBang 3 37,8 46,7 15,4 F
Cư An – Đăk Pơ 3 44,9 41,6 17,4 XvàB
Đăk Sơ Mây - Đăk
Đoa 3 35 50,2 14,8 F
(Số liệu phân tích 2019)
Căn cứ kết quả phân tích mẫu đất ở bảng trên cho thấy:
- Ở các lâm phần Keo lai 3 tuổi: thành phần cấp hạt cơ giới <0,002mm biến động từ 14,8% (Đăk Đoa) đến 15,4% (KBang) và 17,4% (Đăk Pơ), cấp hạt 0,02 – 2mm từ 37,8% (KBang) đến 35% (Đăk Đoa) và 44,9% (Đăk Pơ). Các OTC tại Đăk Đoa, KBang là đất feralit đỏ vàng trên đá Macma axit (Fa) và đất tại Cư An – Đăk Pơ là đất xám bạc màu (XvàB).
- Ở các lâm phần Keo lai 5 tuổi: Đất tại Kong Bla – KBang là đất xám, trên đá macma và phiến sét có tỷ lệ cấp hạt cát trung bình là 56,2%, cấp limon là 22,1% và cấp hạt sét = 21,7%. Ở các OTC tại KDang – Đăk Đoa, là đất feralit đỏ vàng trên đá macma axit, cấp hạt sét trung bình là 18,1%, cấp hạt cát là 33,1% và cấp hạt limon là 48,8%. Tại Ia Ba – Ia Grai, là đất feralit đỏ vàng, trên đá macma axit, tỷ lệ cấp hạt cát trung bình 35,3%, tỷ lệ cấp hạt sét trung bình là 16,5% và cấp hạt limon trung bình 48,3%.
- Ở các lâm phần trồng Keo lai 7 tuổi tạiIa Pa – Kong Chro có tỷ lệ cấp hạt limon là 46%, cấp hạt sét trung bình 16,5%, cấp hạt cát trung bình là 37,5%, thuộc loại đất feralit đỏ vàng trên đá macma axit và phiến sét. Tại Đăk Song – Kong Chro, có 2 loại đất chính là phù sa và xám trên đá macma bazo và phiến sét (P, XvàB), có tỷ lệ cấp hạt sét trung bình 14,4%, cấp hạt limon trung bình 47,8%, cấp hạt cát trung bình 37,7%. Tại Lơ Ku – Kbang thuộc loại đất đỏ vàng trên đá macma bazo, tỷ lệ cấp hạt cát là 57,6%, cấp hạt limon trung bình là 26,2%, cấp hạt sét trung bình là 16,2%.
4.2.3.2. Đặc điểm tính chất hóa học đất
Kết quả nghiên cứu tính chất hóa học đất được tổng hợp ở bảng dưới đây:
Bảng 4.4. Một số tính chất hóa học của đất tại KVNC (Độ sâu lấy đất 0- 40 cm, số trung bình của 3 mẫu) (Độ sâu lấy đất 0- 40 cm, số trung bình của 3 mẫu)
Địa Điểm Tuổi Mùn
(%) pHKCl NH4+ (mg/100g) P2O5 (mg/100g) K2O (mg/100g) Nts (%) Ia Pa – Kong Chro 7 1,65 4,5 0,75 0,11 3,21 0,11 Lơ Ku - KBang 7 5,66 4,3 2,15 0,45 15,28 0,74 Đăk Song - Kong Chro 7 3,0 4,35 1,06 0,31 6,79 0,4 Ia Ba - Ia Grai 5 3,92 4,2 1,02 0,26 7,67 0,12